Tư tưởng HCM về văn hoá ( bản word cho thuyết trình) – NHÓM 2-LT2: 11) Đỗ Thuỷ Thanh 12) Nguyễn – Studocu

NHÓM 2-L

T2:

1

1)

Đỗ Thuỷ Thanh

12) Nguyễn Phương Thảo

13) T

rần Diệu Thuý

14) Hoàng Thị T

rang

15) Phạm T

rang

16) Vũ Thị T

rang

17) T

rần Minh A

n

18) Nguyễn Minh A

nh

19) T

rần Kim A

nh

20) Đỗ Thị Ngọc Ánh

21) Lê Phương Dung

PHẦN MỞ ĐẦU:

T

rong kh

i tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự do cho Tổ

quốc, cho quyền làm người của dân tộc, đưa đất nước ta phát triển theo con đường

xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành lại vị trí xứng đáng cho nền văn

hóa V

iệt Nam trong nền văn hóa thế giới. Ở nước ta, đầu thế kỷ XXI, đánh dấu

bước ngoặt quan trọng của công cuộc đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế, vấn

đề con người, văn hóa cũng như mối quan hệ trong nền tảng của xã hội được quan

tâm không ít. Một trong những biểu hiện cụ thể đó là chủ trương phát triển xã hội

đã ghi nhận được sự đổi mới trong tư duy lý luận của Đảng về vai trò của con

người và văn hóa. T

uy nhiên, những biến động s

âu sắc trong phạm vi toàn cầu

cùng với những diễn biến và thâm nhập đa chiều vô cùng phức tạp của đời sống xã

hội đã tạo ra nhiều thách thức mới cho văn hóa và chủ thể của nó.

T

n cơ sở hiểu biết sâu sắc giá trị Người và phát huy hiệu quả yếu tố con người để

vận dụng sáng tạo sức mạnh nội sinh của văn hóa – nguồn lực trụ cột, cơ bản để

thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, hiệu quả hiện nay

. T

uyên bố Thiên niên kỷ

của Liên hợp quốc về các mục tiêu phát triển bền vững có nhiều điểm tương đồng

với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở

V

iệt Nam của Hồ Chí Minh vạch

ra từ giữa thế kỷ trước. Mặc dù, Người sống trong thời đại nền kinh tế công

nghiệp, nghĩa là chưa có nền tảng cho sự phát triển xã hội bền vững nhưng Người

Xổ số miền Bắc