ứng dụng hóa học trong cuộc sống – Tài liệu text

ứng dụng hóa học trong cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

SỔ TAY HÓA HỌC

Tên:Nguyễn Công Hậu
Lớp:ĐH Sư phạm Hóa C13
Môn học:Lý luận dạy học môn hóa học.
Đề tài:Ứng dụng hóa học trong cuộc sống.

Nội dung:Ứng dụng hóa học trong cuộc sống.
1. Axit acetic trong quá trình dệt nhuộm
Là một trong những axit thuộc nhóm hóa chất trợ nhuộm cần thiết cho quy trình
nhuộm vải.
Trong quá trình thu hoạch bông vải,chúng được đóng lại dưới dạng những kiện
bông thô chứa các sợi bông có kích thước khác nhau cùng với tạp chất tự nhiên
như hạt,bụi,đất….Nguyên liệu bông thô sẽ được đánh tung,làm sạch và bông
được thu dưới dạng các tấm phẳng,đều.Các sợi bông tiếp tục được kéo sợi thô
để tăng kích thước,độ bền và được đánh thành từng ống.Sau khi được kéo thành
sợi hoàn chỉnh sẽ đến quá trình hồ sợi dọc,đây là quá trình sử dụng hồ tinh
bột,tinh bột biến tính và một số các loại hồ nhân tạo như polyvinynalcol PVA,
polyacrylat….để tạo màng hồ bao quanh sợi bông,tăng bộ bền, độ trơn và độ
bóng của sợi để tiến hành dệt vải.
Dệt vải–Xử lý hóa học:Quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc để kết
hợp các sợi ngang và sợi dọc tạo thành tấm vải.Tiếp đó,vải sẽ được nấu ở áp
suất và nhiệt độ cao trong các dung dịch hóa học và các chất phụ trợ để
tách,loại bỏ phần hồ và các tạp chất thiên nhiên có trong sợi.Sau đó,những tấm
vải tiếp tục được làm bóng để cho sợi cotton trương nở, tăng khả năng thấm
nước và bắt màu của sợi nhuộm.Cuối cùng là tẩy trắng vải để làm cho vải mất
đi màu tự nhiên, sạch vết dầu mỡ và có độ trắng như yêu cầu để bước vào quá

trình nhuộm màu.
Nhuộm–Hoàn thiện vải:Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm,dung dịch các
chất phụ gia hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu.Quá trình nhuộm vải phải sử
dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng nhiều hóa chất phụ khác để tạo điều
kiện cho sự bắt màu của màu nhuộm.Sau mỗi quá trình trên thì công đoạn giặt
vải được tiến hành nhiều lần nhằm tách các hợp chất,chất bẩn còn bám lại trên
vải. Cuối cùng,để hoàn thiện vải sẽ phải thực hiện giai đoạn wash vải nhằm
mục đích làm mềm vải,tăng độ
bền,chống co rút,ra màu….của vải.
2. Phản ứng Axit bazo tạo ra một muối
thông dụng hơn muối tinh.
Khi cho một loại axit(như giấm, chanh,
axit sulfuric, axit clohidric(HCl))với một
bazo(như baking soda,xà phòng,
amôniac,a-xê-tôn),tức là bạn đang thực

hiện một phản ứng axit-bazo.Đây là những phản ứng trung hòa a-xit và bazo,tạo
ra muối và nước.
NaCl(muối ăn)không phải là loại muối duy nhất.
Ví dụ,dưới đây là phương trình hóa học tổng quát của phản ứng axit-bazo tạo ra
kali clorua,một loại muối thông dụng thay thế muối tinh:
HCl + KOH → KCl + H2O
3. Khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi
và không còn cảm giác ngứa rát nữa.
Trong nộc độc của một số côn trùng như:ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng
axit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa.Ngoài ra,trong nọc độc ong
còn có cả HCl,H3PO4,choline,histamin,tritophan…… nên khi bị ong đốt,da sẽ
phồng rộp lên và rất rát.Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút
để bôi vào vết côn trùng đốt.Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết

phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa. Dân gian thường có kinh
nghiệm là bôi vôi vào vết ong đốt để xảy ra phản ứng trung hòa giữa vôi và
axit.
4. (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở trong làm bánh.
(NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm bột mì hoặc các bột khác,lúc
nướng bánh (NH4)2CO3 phân hủy thành các chất khí và hơi làm cho bánh xốp
và nở.
NH4)2CO3 t° NH3 + CO2 + H2O
5. Dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn,thức ăn lâu bị ôi.
Khi Ag gặp H2O sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion.Ion Ag có
tác dụng diệt khuẩn rất mạnh.Chỉ cần 1/5 tỉ gam Ag trong một lít nước cũng
đủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.
6. Khi cơm khê,ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi.
Do than củi xốp,có tính hấp phụ nên hấp phụ hơi khét của cơm làm cho cơm
đỡ mùi khê.
7. Người ta khắc chữ,hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tan
được trong HF tạo ra SiF4.
8. Khi quẹt diêm:diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa:
K2Cr2O7,KClO3,MnO2…và các chất khủ như S… Thuốc ở vỏ bao diêm
chứa P đỏ,Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2
thứ thuốc trên.Khi quẹt,P đỏ tác dụng với chất oxy hóa,phản ứng tỏa nhiều
nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.
9. Axetilen cháy trong O2 tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nên
được dùng trong đèn xì acetylen-oxy dùng để hàn và cắt kim loại.
2C2H2 + 5O2 —-> 4CO2 + 2H2O

10.Khi nấu canh cá người ta thường cho chất chua vào:thường là acid
acetic(CH3COOH),acid lactic;chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy
chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh.

11.Người ta thường dùng phèn chua có công thức: Al2(SO4)4.K2SO4.12H2O
để làm trong nước,do khi cho phèn chua vào nước tạo ra Al(OH) 3 kèm theo
các chất bẩn lắng xuống.Ngoài ra phèn chua còn có tác dụng chống hôi
nách.
12.Bảo quản thực phẩm: Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằng
cách treo ở trong bếp do khói bếp có tác dụng sát trùng, phòng thối và chống
oxy hóa.
13.Phích nước,ấm đun nước lâu dần có lớp cặn.Để làm sạch lớp cặn này,cách
đơn giản là dùng giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan được
cặn (thường là CaCO3, MgCO3).
14.Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc
thấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng
thái rắn ở nhiệt độ thấp.
15.“Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3
và bôt axit hữu cơ như axit citric.Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd axit
tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới
dạng bọt khí.
16.Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và
không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc
với không khí.
17.Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và
rất đẹp.Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai
muối Ca(HCO3)2 và CaCO3.Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không
khí,CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá
vào trong hạng động.Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3
rắn.Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác
nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2
18.Để xác định lượng cồn(C2H5OH)trong máu người được xác định bằng cách
cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7.

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
19.Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảo
vệ.
20.Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng H2O2 để
làm trắng lại.

21.Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tử
khi hòa tan vào nước.
Thuốc tím (KMnO4-Kali penmanganat):là muối kim loại dạng tinh thể màu
tím đen có ánh kim bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 200 °C dung dịch đậm đặc có
màu tím đen dung dịch loãng có màu đỏ. Thuốc tím là chất có khả năng oxy
hoá chất hữu cơ , vô cơ ; trong y học được dùng làm chất diệt khuẩn, tẩy uế ,
sát trùng vết thương ; với nồng độ loãng , thuốc tím được dùng để rửa rau
sống , tuy nhiên không diệt được trứng Giun , Sán .
Khả năng oxy hoá của thuốc tím do lượng oxy nguyên tử vừa mới sinh ra
khi hoà thuốc tím vào nước do đó khi sử dụng để rửa rau cần phải ngâm rau
ngay sau khi pha không pha trước vì nguyên tử oxy sinh ra sẽ kết hợp thành
O2 mất hoạt tính.
2KMnO4 > K2MnO2 + MnO2 + O2 .
Thuốc tím có khả năng phân huỷ các hợp chất hữu cơ điều này đồng nghĩa
với việc một lượng lớn hoá chất bảo vệ thực vật tồn dư trên bề mặt rau sẽ
được loại bỏ.
Cách làm: – Rửa từ một đến hai lần để loại bỏ bớt các chất rác,bụi,đất,… còn
đọng trên rau .
Cho một gói nhỏ thuốc tím (1g ) vào trong chậu nước để rửa rau lưu ý ở đây
là chúng ta pha thuốc tím loãng hơn nồng độ ghi trên bao bì từ 2- 3 lần , vì
nồng độ khuyến cáo trên bao bì là dùng cho việc sát trùng chứ không phải để
rửa rau . Việc rửa rau không cần thiết phải đậm đặc đến như vậy .
-Cho rau vào ngâm từ 2-3 phút(hoặc lâu hơn,tuỳ độ cứng và gấp nếp của

rau) .
– Vớt rau ra rổ .
– Rửa lại bằng nước sạch từ 3–4 lần để loại bỏ phần thuốc tím còn dư.
– Chỉ cần qua một lần rửa là lượng thuốc tím còn dư trên rau đã được rửa trôi
gần hết .
Bây giờ thì bạn hoàn toàn yên tâm để tiếp tục chế biến món ăn của mình rồi.
22.Trong y tế thường dùng nước oxi già(H2O2)để rửa vết thương do nó có tính
oxi hóa mạnh.
23.Khi đốt,pháo sẽ nổ đùng đoàng:pháo chứa lượng lớn thuốc nổ.Thành phần
chính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh,than gỗ,diêm tiêu.Khi cháy,than
gỗ,lưu huỳnh,diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiều
chất khí như nito,CO2.Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần.
=> Lớp vỏ quả pháo bị nổ.
24.Clo có khả năng diệt khuẩn.
Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng
hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các

chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng
có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn.
25.Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là
clorua vôi.Trong không khí hoặc axit,clorua vôi tạo axit hipocloric,axit này
tạo oxi mới sinh,có khả năng tẩy trùng.
26.Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thường
xảy ra ở chỗ nối hai kim loại.
hiện tượng ăn mòn điện hoá học là quá trình xảy ra khi kim loại tiếp xúc với
môi trường điện phân tức là môi trường dẫn điện (chú ý người ta gọi : dung
dịch chất điện ly còn gọi là chất điện giải).Ăn mòn điện hoá là sự ăn mòn do
phản ứng điện hoá xảy ra ở 2 vùng khác nhau trên bề mặt kim loại. Quá trình
ăn mòn điện hoá có phát sinh dòng điện tử chuyển động trong kim loại và

dòng các ion chuyển động trong dung dịch điện ly theo một hướng nhất định
từ vùng điện cực này đến vùng điện cực khác của kim loại). Tốc độ ăn mòn
điện hoá xảy ra khá mãnh liệt so với ăn mòn hoá học.
Ăn mòn điện hoá học là dạng ăn mòn xảy ra khi kim loại tiếp xúc với môi
trường điện phân (ăn mòn tiếp xúc). Đây là dạng ăn mòn khá phổ biến. Bản
chất gây ăn mòn điện hoá là do các vipin xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc,
cường độ và tốc độ ăn mòn điện hoá xảy ra mảnh liệt hơn nhiều so với ăn
mòn hoá học. Để hiểu rỏ bản chất ăn mòn điện hoá ta cần tìm hiểu hiện
tượng hidrat hoá.
27.Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ng
tử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh ra
CO và H2 cháy tốt hơn than khô.
28.Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạo
khói dùng trong kĩ thuật điện ảnh.
29.Bóng đèn điện dùng lâu bị đen. Chúng ta đều biết rằng trong cái bầu bóng
đèn có cuốn một vòng dây tóc vônphơram rất mảnh.
Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh của
bóng đèn. Ngày tháng trôi qua, “mặt” bóng đèn liền bị đen đi. Và khi điều
này xảy ra thì tuổi thọ của bóng đèn cũng sắp hết.
30.Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen,nếu dùng dao sắt cắt lê,táo:bề mặt lê,táo
sẽ bị đen.
Trong tế bào của đậu xanh, lê, táo cùng nhiều loại trái cây đều có chứa
tanin. Tanin có thể tác dụng với sắt để tạo thành sắt (III) tanat. Đậu xanh nấu
trong nồi gang cũng có thể tạo thành nhiều sắt (III) tanatcos màu đen. Tanin
còn có tên khác là axit tanic. Trong tự nhiên có nhiều tanin, trong nhiều loại
vỏ cây nhiều tanin. Thường thường tanin có vị khó chịu. Vị chát của nhiều

loại quả có liên quan chặt chẽ với tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt III
tanat màu đen.

31.Chế tạo pháo hoa
Màu sắc sống động, rực rỡ mà pháo hoa tạo ra là kết quả của sự kết hợp giữa
nhiều loại hoá chất với nhau. Magiê và nhôm đốt cháy tạo ra ánh sáng trắng,
muối natri tạo ra màu vàng, stronti nitrat hoặc cacbonat tạo ra màu đỏ và
bari nitơrat tạo ra màu xanh lá cây. Muối đồng tạo ra màu xanh nước biển và
mỗi dạng carbonnat lại tạo ra những màu sắc khác nhau [2]. Các hóa chất có
ưu, nhược điểm nhất định trong việc tạo màu ánh sáng: khả năng tạo màu rất
đẹp có thể lại không đi kèm với đặc tính bền vững, khiến màu sắc chỉ tồn tại
rất ngắn trong ngọn lửa nóng, hoặc lóe sáng mạnh lấn át màu của pháo hoa,
hoặc dễ phát nổ gây nguy hiểm[1].
Đầu tiên,lấy than đập nhỏ ra rùi để vào tờ giấy nhỏ nhỏ thui, quấn chặt vào
giống hình chữ nhật. Sau đó lấy đất sét, nặn thành hình tròn to, rùi nhét tờ
giấy đã quấn than vào cục đất sét cho hở ra 1 nửa giấy đủ để đốt, rồi phơi
khô! Khi chơi thì lấy bật lửa đốt quả pháo đó cho cháy đỏ hết tờ giấy có than
đi chỉ đốt giấy thui đừng đốt đất sét nhé.
32.Máy lọc nước Nano
Phụ gia nano trong vật liệu composite polymer.
Phụ gia nano hoặc xử lý bề mặt vải giúp họ chống nhăn, nhuộm, và vi khuẩn
phát triển, và cung cấp trọng lượng nhẹ lệch năng lượng đạn đạo trong áo
giáp cá nhân.
Công nghệ nano có thể giúp đáp ứng nhu cầu, nước uống sạch giá cả phải
chăng nhanh chóng, phát hiện chi phí thấp của các tạp chất trong lọc và làm
sạch nước. Ví dụ, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra mối tương tác từ tính
bất ngờ giữa siêu nhỏ các vết rỉ sét, mà có thể giúp loại bỏ arsen hoặc carbon
tetrachloride từ nước, họ đang phát triển các bộ lọc cấu trúc nano có thể loại
bỏ các tế bào vi rút từ nước, và họ đang điều tra một phương pháp
deionization sử dụng các điện cực sợi nano để giảm các yêu cầu về chi phí
và năng lượng loại bỏ muối ra khỏi nước. Hạt nano một ngày nào đó sẽ được
sử dụng để làm sạch các chất ô nhiễm nước công nghiệp trong nước ngầm
thông qua phản ứng hóa học làm cho chúng vô hại, chi phí thấp hơn nhiều so

với các phương pháp đòi hỏi phải bơm nước ra khỏi mặt đất để điều trị.
Công nghệ nano lọc nước có tính năng như không điện máy bơm, không
có nước thải, vô trùng, giữ lại khoáng chất và sự phong phú của thiên
nhiên cần thiết cho cơ thể. Sau khi lọc qua nước lọc công nghệ nano nước
uống tiêu chuẩn QCVN01 2009/BYT.
33.Phụ gia chống oxy hóa trong thực phẩm.

BHA là một hỗn hợp gồm 3-Tetiary-butyl-4-hydroxyanisole hoặc 3-và 2tertiary-buty-4-hydroxyanisole, còn có tên là BOA. Trong đó, dạng đồng
phân thứ nhất chiếm ưu thế hơn (>= 90%).Có công thức phân tử là C11H16O2.
Là hợp chất phenol dễ bay hơi khá dễ
dàng nên được điều chế bằng phương
pháp chưng cất. Có cấu tạo dạng rắn
như sáp (điểm nóng chảy thấp) đôi
khi hơi vàng, có mùi thơm thoảng
đặc trưng (hương phenol). Mùi này
không thể hiện trong hầu hết các
trường hợp sử dụng, nhưng có thể
nhận biết ở nhiệt độ cao khi nướng
hoặc sấy vì BHA rất dễ cháy.
BHA tan tốt trong dầu, mỡ, etanol và
các dung môi hữc cơ khác như propylen glycol, ete, xăng, tan hơn 50%
trong rượu, không tan trong nước. Có nhiệt độ nóng chảy từ 60 đến 65 oC,
nhiệt độ sôi từ 264 đến 2700C(730mmHg), phản ứng với các kim loại kiềm
tạo sản phẩm có màu hồng. Chống oxy hóa hiệu quả cao đối với chất béo
động vật.
Là chât chống oxy hóa trong các sản phẩm nhiều chất béo
BHA là thường được sử dụng để giữ chất béo khỏi sự oxi hoá, nó cũng được
sử dụng như một tác nhân tạo bọt de-men.
34.Bạc giúp tăng hiệu quả kháng sinh lên 1.000 lần.

Các nhà khoa học phát hiện, cho thêm một lượng nhỏ bạc dùng chung với
thuốc kháng sinh sẽ giúp tăng hiệu quả của loại dược phẩm này lên tới 1.000
lần. Ở một số trường hợp, những loại vi trùng được phân loại là kháng kháng
sinh cũng trở nên chế ngự được. Các nhà nghiên cứu khẳng định, thuốc
kháng sinh được trộn một lượng rất nhỏ bạc hoặc có lớp bọc siêu mỏng bằng
bạc có thể giúp chống lại những vi trùng nguy hiểm gây bệnh cho con người
như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu…
35.Magiê (Mg) và đời sống con người
Các hợp chất của magiê, chủ yếu là ôxít magiê (MgO), được sử dụng như là
vật liệu chịu lửatrong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh
hay xi măng. Ôxít magiê MgO vàcác hợp chất khác cũng được sử dụng
trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xâydựng. Nó được sử dụng để
tạo các hợp kim nhôm – magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp,cũng như
trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.
Nằm trong hợp kim,Mg là quan trọng cho các kết cấu máy bay và tên lửa.
Khi pha thêm vào nhôm vào Mg,nó cải thiện các tính chất cơ-lý,làm nhôm
dễ hàn và dễ chế tạo hơn.

Là tác nhân bổ sung trong các chất nổ thông
thường và sử dụng trong sản xuất gang cầu.
Mg được dùng làm các tấm khắc quang học trong công nghiệp in.
Là chất khử để sản xuất urani tinh khiết và các kim loại khác từ muối của
chúng.
Magnesit quá nhiệt được sử dụng làm vật liệu chịu lửa như gạch.
Bột cacbonat magiê (MgCO3) được sử dụng bởi các vận động viên điền
kinh như cácvận động viên thể dục dụng cụ và cử tạ, để cải thiện khả năng
nắm chặt dụng cụ.
Stearat magiê là chất bột màu trắng dễ cháy với các thuộc tính bôi trơn.
Trong công nghệ dược phẩm nó được sử dụng trong sản xuất các viên thuốc

nén, để ngăn chocác viên nén không bị dính vào thiết bị trong quá trình nén
thuốc.
Các sử dụng khác bao gồm đèn flash trong nhiếp ảnh, pháo hoa, bao gồm
cả bom cháy.
Magiê được kê cho phụ nữ có thai dùng một cách có hệ thống và là tác nhân
bảo vệ tim mạch. Nó được sử dụng trong bệnh viện nhiều nhất trong các
khoa cấp cứu bệnh nhồi máu.Nhiều nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, magiê
cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động chống lại các hiện tựợng được
kết hợp với lão hóa.Cơ thể người lớn chứa 25 đến 30g,trongđó khoảng 70%
được cố định ở xương,29% ở mô mềm,1% trong huyết tương.
Magiê cũng cần thiết cho quá trình phát triển và hoạt động bình
thường của tổ chức,đặc biệt ở 5 lĩnh vực.
– hoạt động của chuyển hóa
– hoạt động của não
– cân bằng ion
– miễn dịch, viêm, dị ứng
Một trong những nguồn cung cấp tốt nhất của magiê là nước khoáng.
36.Paracetamol(tên nhãn hiệu quốc tế không độc
quyền)hay acetaminophen(tên được chấp nhận tại Hoa kỳ)là mộtthuốc có
tác dụng hạ sốt và giảm đau,tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có
tác dụng chống viêm.So với các thuốc NSAIDs,paracetamol có rất ít tác
dụng phụ với liều điều trị nên được cung cấp không cần kê đơn ở hầu hết các
nước.
Tên gọi acetaminophen và paracetamol được lấy từ tên hóa học của hợp
chất: para–acetylaminophenol và para–acetylaminophenol.

a.

b.

c.
d.

Paracetamol gồm có một vòng nhân benzene, được thế bởi một nhóm
hydroxyl và nguyên tử ni-tơ của một nhóm amid theo kiểu para (1,4). Nhóm
amid làacetamide (ethanamide). Đó là một hệ thống liên kết đôi rộng rãi,
như cặp đôi đơn độc trong hydroxyl oxygen, đám mây pi benzene, cặp đôi
đơn độc ni-tơ, quỹ đạo p trong carbonyl carbon, và cặp đôi đơn độc trong
carbonyl oxygen; tất cả đều được nối đôi. Sự có mặt của hai nhóm hoạt tính
cũng làm cho vòng benzene phản ứng lại với các chất thay thế thơm có ái
lực điện. Khi các nhóm thay thế là đoạn mạch thẳng ortho và para đối với
mỗi cái khác, tất cả các vị trí trong vòng đều ít nhiều được hoạt hóa như
nhau. Sự liên kết cũng làm giảm đáng kể tính ba-zơ của oxy và ni-tơ, khi tạo
ra các hydroxyl có tính acid.
Từ nguyên liệu ban đầu là phenol, paracetamol có thể được tạo ra theo cách
sau đây:
Phenol được nitrat hóa bởi acid sulfuric và natri nitrat (phenol là chất có
hoạt tính cao, sự nitrat hóa của nó chỉ đòi hỏi điều kiện thông thường trong
khi hỗn hợp hơi acid sulfuric và acid nitric cần có nitrate benzene).
Chất đồng phân para được tách từ chất đồng phân ortho bằng thuỷ phân (sẽ
có một ít meta, như OH là mạch thẳng o-p).
Chất 4-nitrophenol được biến đổi thành 4-aminophenol sử dụng một chất
khử như natri borohydride trong dung môi ba-zơ.
4-aminophenol phản ứng với acetic anhydride để cho paracetamol.

trình nhuộm màu.Nhuộm–Hoàn thiện vải:Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm,dung dịch cácchất phụ gia hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu.Quá trình nhuộm vải phải sửdụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng nhiều hóa chất phụ khác để tạo điềukiện cho sự bắt màu của màu nhuộm.Sau mỗi quá trình trên thì công đoạn giặtvải được tiến hành nhiều lần nhằm tách các hợp chất,chất bẩn còn bám lại trênvải. Cuối cùng,để hoàn thiện vải sẽ phải thực hiện giai đoạn wash vải nhằmmục đích làm mềm vải,tăng độbền,chống co rút,ra màu….của vải.2. Phản ứng Axit bazo tạo ra một muốithông dụng hơn muối tinh.Khi cho một loại axit(như giấm, chanh,axit sulfuric, axit clohidric(HCl))với mộtbazo(như baking soda,xà phòng,amôniac,a-xê-tôn),tức là bạn đang thựchiện một phản ứng axit-bazo.Đây là những phản ứng trung hòa a-xit và bazo,tạora muối và nước.NaCl(muối ăn)không phải là loại muối duy nhất.Ví dụ,dưới đây là phương trình hóa học tổng quát của phản ứng axit-bazo tạo rakali clorua,một loại muối thông dụng thay thế muối tinh:HCl + KOH → KCl + H2O3. Khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đivà không còn cảm giác ngứa rát nữa.Trong nộc độc của một số côn trùng như:ong, kiến, muỗi… có chứa một lượngaxit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa.Ngoài ra,trong nọc độc ongcòn có cả HCl,H3PO4,choline,histamin,tritophan…… nên khi bị ong đốt,da sẽphồng rộp lên và rất rát.Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xútđể bôi vào vết côn trùng đốt.Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vếtphồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa. Dân gian thường có kinhnghiệm là bôi vôi vào vết ong đốt để xảy ra phản ứng trung hòa giữa vôi vàaxit.4. (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở trong làm bánh.(NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm bột mì hoặc các bột khác,lúcnướng bánh (NH4)2CO3 phân hủy thành các chất khí và hơi làm cho bánh xốpvà nở.NH4)2CO3 t° NH3 + CO2 + H2O5. Dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn,thức ăn lâu bị ôi.Khi Ag gặp H2O sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion.Ion Ag cótác dụng diệt khuẩn rất mạnh.Chỉ cần 1/5 tỉ gam Ag trong một lít nước cũngđủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.6. Khi cơm khê,ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi.Do than củi xốp,có tính hấp phụ nên hấp phụ hơi khét của cơm làm cho cơmđỡ mùi khê.7. Người ta khắc chữ,hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tanđược trong HF tạo ra SiF4.8. Khi quẹt diêm:diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa:K2Cr2O7,KClO3,MnO2…và các chất khủ như S… Thuốc ở vỏ bao diêmchứa P đỏ,Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2thứ thuốc trên.Khi quẹt,P đỏ tác dụng với chất oxy hóa,phản ứng tỏa nhiềunhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.9. Axetilen cháy trong O2 tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nênđược dùng trong đèn xì acetylen-oxy dùng để hàn và cắt kim loại.2C2H2 + 5O2 —-> 4CO2 + 2H2O10.Khi nấu canh cá người ta thường cho chất chua vào:thường là acidacetic(CH3COOH),acid lactic;chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậychất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh.11.Người ta thường dùng phèn chua có công thức: Al2(SO4)4.K2SO4.12H2Ođể làm trong nước,do khi cho phèn chua vào nước tạo ra Al(OH) 3 kèm theocác chất bẩn lắng xuống.Ngoài ra phèn chua còn có tác dụng chống hôinách.12.Bảo quản thực phẩm: Từ lâu ông cha ta đã bảo quản thực phẩm bằngcách treo ở trong bếp do khói bếp có tác dụng sát trùng, phòng thối và chốngoxy hóa.13.Phích nước,ấm đun nước lâu dần có lớp cặn.Để làm sạch lớp cặn này,cáchđơn giản là dùng giấm ăn do acid CH3COOH có trong giấm ăn làm tan đượccặn (thường là CaCO3, MgCO3).14.Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặcthấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạngthái rắn ở nhiệt độ thấp.15.“Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3và bôt axit hữu cơ như axit citric.Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd axittác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dướidạng bọt khí.16.Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí vàkhông tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúcvới không khí.17.Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ vàrất đẹp.Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa haimuối Ca(HCO3)2 và CaCO3.Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong khôngkhí,CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đávào trong hạng động.Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3rắn.Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khácnhau.CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)218.Để xác định lượng cồn(C2H5OH)trong máu người được xác định bằng cáchcho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7.C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O19.Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảovệ.20.Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng H2O2 đểlàm trắng lại.21.Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tửkhi hòa tan vào nước.Thuốc tím (KMnO4-Kali penmanganat):là muối kim loại dạng tinh thể màutím đen có ánh kim bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 200 °C dung dịch đậm đặc cómàu tím đen dung dịch loãng có màu đỏ. Thuốc tím là chất có khả năng oxyhoá chất hữu cơ , vô cơ ; trong y học được dùng làm chất diệt khuẩn, tẩy uế ,sát trùng vết thương ; với nồng độ loãng , thuốc tím được dùng để rửa rausống , tuy nhiên không diệt được trứng Giun , Sán .Khả năng oxy hoá của thuốc tím do lượng oxy nguyên tử vừa mới sinh rakhi hoà thuốc tím vào nước do đó khi sử dụng để rửa rau cần phải ngâm raungay sau khi pha không pha trước vì nguyên tử oxy sinh ra sẽ kết hợp thànhO2 mất hoạt tính.2KMnO4 > K2MnO2 + MnO2 + O2 .Thuốc tím có khả năng phân huỷ các hợp chất hữu cơ điều này đồng nghĩavới việc một lượng lớn hoá chất bảo vệ thực vật tồn dư trên bề mặt rau sẽđược loại bỏ.Cách làm: – Rửa từ một đến hai lần để loại bỏ bớt các chất rác,bụi,đất,… cònđọng trên rau .Cho một gói nhỏ thuốc tím (1g ) vào trong chậu nước để rửa rau lưu ý ở đâylà chúng ta pha thuốc tím loãng hơn nồng độ ghi trên bao bì từ 2- 3 lần , vìnồng độ khuyến cáo trên bao bì là dùng cho việc sát trùng chứ không phải đểrửa rau . Việc rửa rau không cần thiết phải đậm đặc đến như vậy .-Cho rau vào ngâm từ 2-3 phút(hoặc lâu hơn,tuỳ độ cứng và gấp nếp củarau) .- Vớt rau ra rổ .- Rửa lại bằng nước sạch từ 3–4 lần để loại bỏ phần thuốc tím còn dư.- Chỉ cần qua một lần rửa là lượng thuốc tím còn dư trên rau đã được rửa trôigần hết .Bây giờ thì bạn hoàn toàn yên tâm để tiếp tục chế biến món ăn của mình rồi.22.Trong y tế thường dùng nước oxi già(H2O2)để rửa vết thương do nó có tínhoxi hóa mạnh.23.Khi đốt,pháo sẽ nổ đùng đoàng:pháo chứa lượng lớn thuốc nổ.Thành phầnchính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh,than gỗ,diêm tiêu.Khi cháy,thangỗ,lưu huỳnh,diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiềuchất khí như nito,CO2.Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần.=> Lớp vỏ quả pháo bị nổ.24.Clo có khả năng diệt khuẩn.Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sánghoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, cácchất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũngcó tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn.25.Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng làclorua vôi.Trong không khí hoặc axit,clorua vôi tạo axit hipocloric,axit nàytạo oxi mới sinh,có khả năng tẩy trùng.26.Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thườngxảy ra ở chỗ nối hai kim loại.hiện tượng ăn mòn điện hoá học là quá trình xảy ra khi kim loại tiếp xúc vớimôi trường điện phân tức là môi trường dẫn điện (chú ý người ta gọi : dungdịch chất điện ly còn gọi là chất điện giải).Ăn mòn điện hoá là sự ăn mòn dophản ứng điện hoá xảy ra ở 2 vùng khác nhau trên bề mặt kim loại. Quá trìnhăn mòn điện hoá có phát sinh dòng điện tử chuyển động trong kim loại vàdòng các ion chuyển động trong dung dịch điện ly theo một hướng nhất địnhtừ vùng điện cực này đến vùng điện cực khác của kim loại). Tốc độ ăn mònđiện hoá xảy ra khá mãnh liệt so với ăn mòn hoá học.Ăn mòn điện hoá học là dạng ăn mòn xảy ra khi kim loại tiếp xúc với môitrường điện phân (ăn mòn tiếp xúc). Đây là dạng ăn mòn khá phổ biến. Bảnchất gây ăn mòn điện hoá là do các vipin xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc,cường độ và tốc độ ăn mòn điện hoá xảy ra mảnh liệt hơn nhiều so với ănmòn hoá học. Để hiểu rỏ bản chất ăn mòn điện hoá ta cần tìm hiểu hiệntượng hidrat hoá.27.Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ngtử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh raCO và H2 cháy tốt hơn than khô.28.Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạokhói dùng trong kĩ thuật điện ảnh.29.Bóng đèn điện dùng lâu bị đen. Chúng ta đều biết rằng trong cái bầu bóngđèn có cuốn một vòng dây tóc vônphơram rất mảnh.Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh củabóng đèn. Ngày tháng trôi qua, “mặt” bóng đèn liền bị đen đi. Và khi điềunày xảy ra thì tuổi thọ của bóng đèn cũng sắp hết.30.Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen,nếu dùng dao sắt cắt lê,táo:bề mặt lê,táosẽ bị đen.Trong tế bào của đậu xanh, lê, táo cùng nhiều loại trái cây đều có chứatanin. Tanin có thể tác dụng với sắt để tạo thành sắt (III) tanat. Đậu xanh nấutrong nồi gang cũng có thể tạo thành nhiều sắt (III) tanatcos màu đen. Tanincòn có tên khác là axit tanic. Trong tự nhiên có nhiều tanin, trong nhiều loạivỏ cây nhiều tanin. Thường thường tanin có vị khó chịu. Vị chát của nhiềuloại quả có liên quan chặt chẽ với tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt IIItanat màu đen.31.Chế tạo pháo hoaMàu sắc sống động, rực rỡ mà pháo hoa tạo ra là kết quả của sự kết hợp giữanhiều loại hoá chất với nhau. Magiê và nhôm đốt cháy tạo ra ánh sáng trắng,muối natri tạo ra màu vàng, stronti nitrat hoặc cacbonat tạo ra màu đỏ vàbari nitơrat tạo ra màu xanh lá cây. Muối đồng tạo ra màu xanh nước biển vàmỗi dạng carbonnat lại tạo ra những màu sắc khác nhau [2]. Các hóa chất cóưu, nhược điểm nhất định trong việc tạo màu ánh sáng: khả năng tạo màu rấtđẹp có thể lại không đi kèm với đặc tính bền vững, khiến màu sắc chỉ tồn tạirất ngắn trong ngọn lửa nóng, hoặc lóe sáng mạnh lấn át màu của pháo hoa,hoặc dễ phát nổ gây nguy hiểm[1].Đầu tiên,lấy than đập nhỏ ra rùi để vào tờ giấy nhỏ nhỏ thui, quấn chặt vàogiống hình chữ nhật. Sau đó lấy đất sét, nặn thành hình tròn to, rùi nhét tờgiấy đã quấn than vào cục đất sét cho hở ra 1 nửa giấy đủ để đốt, rồi phơikhô! Khi chơi thì lấy bật lửa đốt quả pháo đó cho cháy đỏ hết tờ giấy có thanđi chỉ đốt giấy thui đừng đốt đất sét nhé.32.Máy lọc nước NanoPhụ gia nano trong vật liệu composite polymer.Phụ gia nano hoặc xử lý bề mặt vải giúp họ chống nhăn, nhuộm, và vi khuẩnphát triển, và cung cấp trọng lượng nhẹ lệch năng lượng đạn đạo trong áogiáp cá nhân.Công nghệ nano có thể giúp đáp ứng nhu cầu, nước uống sạch giá cả phảichăng nhanh chóng, phát hiện chi phí thấp của các tạp chất trong lọc và làmsạch nước. Ví dụ, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra mối tương tác từ tínhbất ngờ giữa siêu nhỏ các vết rỉ sét, mà có thể giúp loại bỏ arsen hoặc carbontetrachloride từ nước, họ đang phát triển các bộ lọc cấu trúc nano có thể loạibỏ các tế bào vi rút từ nước, và họ đang điều tra một phương phápdeionization sử dụng các điện cực sợi nano để giảm các yêu cầu về chi phívà năng lượng loại bỏ muối ra khỏi nước. Hạt nano một ngày nào đó sẽ đượcsử dụng để làm sạch các chất ô nhiễm nước công nghiệp trong nước ngầmthông qua phản ứng hóa học làm cho chúng vô hại, chi phí thấp hơn nhiều sovới các phương pháp đòi hỏi phải bơm nước ra khỏi mặt đất để điều trị.Công nghệ nano lọc nước có tính năng như không điện máy bơm, khôngcó nước thải, vô trùng, giữ lại khoáng chất và sự phong phú của thiênnhiên cần thiết cho cơ thể. Sau khi lọc qua nước lọc công nghệ nano nướcuống tiêu chuẩn QCVN01 2009/BYT.33.Phụ gia chống oxy hóa trong thực phẩm.BHA là một hỗn hợp gồm 3-Tetiary-butyl-4-hydroxyanisole hoặc 3-và 2tertiary-buty-4-hydroxyanisole, còn có tên là BOA. Trong đó, dạng đồngphân thứ nhất chiếm ưu thế hơn (>= 90%).Có công thức phân tử là C11H16O2.Là hợp chất phenol dễ bay hơi khá dễdàng nên được điều chế bằng phươngpháp chưng cất. Có cấu tạo dạng rắnnhư sáp (điểm nóng chảy thấp) đôikhi hơi vàng, có mùi thơm thoảngđặc trưng (hương phenol). Mùi nàykhông thể hiện trong hầu hết cáctrường hợp sử dụng, nhưng có thểnhận biết ở nhiệt độ cao khi nướnghoặc sấy vì BHA rất dễ cháy.BHA tan tốt trong dầu, mỡ, etanol vàcác dung môi hữc cơ khác như propylen glycol, ete, xăng, tan hơn 50%trong rượu, không tan trong nước. Có nhiệt độ nóng chảy từ 60 đến 65 oC,nhiệt độ sôi từ 264 đến 2700C(730mmHg), phản ứng với các kim loại kiềmtạo sản phẩm có màu hồng. Chống oxy hóa hiệu quả cao đối với chất béođộng vật.Là chât chống oxy hóa trong các sản phẩm nhiều chất béoBHA là thường được sử dụng để giữ chất béo khỏi sự oxi hoá, nó cũng đượcsử dụng như một tác nhân tạo bọt de-men.34.Bạc giúp tăng hiệu quả kháng sinh lên 1.000 lần.Các nhà khoa học phát hiện, cho thêm một lượng nhỏ bạc dùng chung vớithuốc kháng sinh sẽ giúp tăng hiệu quả của loại dược phẩm này lên tới 1.000lần. Ở một số trường hợp, những loại vi trùng được phân loại là kháng khángsinh cũng trở nên chế ngự được. Các nhà nghiên cứu khẳng định, thuốckháng sinh được trộn một lượng rất nhỏ bạc hoặc có lớp bọc siêu mỏng bằngbạc có thể giúp chống lại những vi trùng nguy hiểm gây bệnh cho con ngườinhư đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu…35.Magiê (Mg) và đời sống con ngườiCác hợp chất của magiê, chủ yếu là ôxít magiê (MgO), được sử dụng như làvật liệu chịu lửatrong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinhhay xi măng. Ôxít magiê MgO vàcác hợp chất khác cũng được sử dụngtrong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xâydựng. Nó được sử dụng đểtạo các hợp kim nhôm – magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp,cũng nhưtrong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.Nằm trong hợp kim,Mg là quan trọng cho các kết cấu máy bay và tên lửa.Khi pha thêm vào nhôm vào Mg,nó cải thiện các tính chất cơ-lý,làm nhômdễ hàn và dễ chế tạo hơn.Là tác nhân bổ sung trong các chất nổ thôngthường và sử dụng trong sản xuất gang cầu.Mg được dùng làm các tấm khắc quang học trong công nghiệp in.Là chất khử để sản xuất urani tinh khiết và các kim loại khác từ muối củachúng.Magnesit quá nhiệt được sử dụng làm vật liệu chịu lửa như gạch.Bột cacbonat magiê (MgCO3) được sử dụng bởi các vận động viên điềnkinh như cácvận động viên thể dục dụng cụ và cử tạ, để cải thiện khả năngnắm chặt dụng cụ.Stearat magiê là chất bột màu trắng dễ cháy với các thuộc tính bôi trơn.Trong công nghệ dược phẩm nó được sử dụng trong sản xuất các viên thuốcnén, để ngăn chocác viên nén không bị dính vào thiết bị trong quá trình nénthuốc.Các sử dụng khác bao gồm đèn flash trong nhiếp ảnh, pháo hoa, bao gồmcả bom cháy.Magiê được kê cho phụ nữ có thai dùng một cách có hệ thống và là tác nhânbảo vệ tim mạch. Nó được sử dụng trong bệnh viện nhiều nhất trong cáckhoa cấp cứu bệnh nhồi máu.Nhiều nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, magiêcũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động chống lại các hiện tựợng đượckết hợp với lão hóa.Cơ thể người lớn chứa 25 đến 30g,trongđó khoảng 70%được cố định ở xương,29% ở mô mềm,1% trong huyết tương.Magiê cũng cần thiết cho quá trình phát triển và hoạt động bìnhthường của tổ chức,đặc biệt ở 5 lĩnh vực.– hoạt động của chuyển hóa– hoạt động của não– cân bằng ion– miễn dịch, viêm, dị ứngMột trong những nguồn cung cấp tốt nhất của magiê là nước khoáng.36.Paracetamol(tên nhãn hiệu quốc tế không độcquyền)hay acetaminophen(tên được chấp nhận tại Hoa kỳ)là mộtthuốc cótác dụng hạ sốt và giảm đau,tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít cótác dụng chống viêm.So với các thuốc NSAIDs,paracetamol có rất ít tácdụng phụ với liều điều trị nên được cung cấp không cần kê đơn ở hầu hết cácnước.Tên gọi acetaminophen và paracetamol được lấy từ tên hóa học của hợpchất: para–acetylaminophenol và para–acetylaminophenol.a.b.c.d.Paracetamol gồm có một vòng nhân benzene, được thế bởi một nhómhydroxyl và nguyên tử ni-tơ của một nhóm amid theo kiểu para (1,4). Nhómamid làacetamide (ethanamide). Đó là một hệ thống liên kết đôi rộng rãi,như cặp đôi đơn độc trong hydroxyl oxygen, đám mây pi benzene, cặp đôiđơn độc ni-tơ, quỹ đạo p trong carbonyl carbon, và cặp đôi đơn độc trongcarbonyl oxygen; tất cả đều được nối đôi. Sự có mặt của hai nhóm hoạt tínhcũng làm cho vòng benzene phản ứng lại với các chất thay thế thơm có áilực điện. Khi các nhóm thay thế là đoạn mạch thẳng ortho và para đối vớimỗi cái khác, tất cả các vị trí trong vòng đều ít nhiều được hoạt hóa nhưnhau. Sự liên kết cũng làm giảm đáng kể tính ba-zơ của oxy và ni-tơ, khi tạora các hydroxyl có tính acid.Từ nguyên liệu ban đầu là phenol, paracetamol có thể được tạo ra theo cáchsau đây:Phenol được nitrat hóa bởi acid sulfuric và natri nitrat (phenol là chất cóhoạt tính cao, sự nitrat hóa của nó chỉ đòi hỏi điều kiện thông thường trongkhi hỗn hợp hơi acid sulfuric và acid nitric cần có nitrate benzene).Chất đồng phân para được tách từ chất đồng phân ortho bằng thuỷ phân (sẽcó một ít meta, như OH là mạch thẳng o-p).Chất 4-nitrophenol được biến đổi thành 4-aminophenol sử dụng một chấtkhử như natri borohydride trong dung môi ba-zơ.4-aminophenol phản ứng với acetic anhydride để cho paracetamol.

Xổ số miền Bắc