VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA Doanh NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH Doanh – VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI – Studocu
sản
V
AI T
RÒ CỦA
V
ĂN HÓA
DOANH NGHIỆP
ĐỐI
VỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
Thị trường kinh doanh trên thế giới nói chung và ở
V
iệt Nam nói riêng đã và
đang có những biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong những biến đổi hết sức quan
trọng đó là sự xích lại ngày một gần nhau của các quốc gia trên thế giới hơn. Hơn
lúc nào hết, các hoạt động giao lưu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là giao lưu kinh tế
đang trở nên sôi động nhằm hướng tới hình thành ra một nền kinh tế thế giới thông
nhất.
Ngày nay không có gì là lạ khi các doanh nghiệp đang ngày càng tìm kiếm các cơ
hội làm ăn trong nền kinh tế đang phát triển hiện nay để tối ưu hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp mình. Đặc biệt. trong bối cảnh nền kinh tế phát triển ấy đôi khi có
những diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh để giành giật cơ hội thị trường, cơ hội
kinh doanh ngày một gay gắt thì các yếu tố văn hóa thể hiện rõ trong kinh doanh
của doanh nghiệp ngày càng chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng của nó. Sự thông
hiểu văn hóa của các doanh nghiệp đối tác hoặc đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng
trực tiếp tới thành công của một cuộc giao dịch hoặc đàm phán – vốn là bước đầu
quyết định tới việc hợp đồng kinh doanh hay bán hàng có được thành lập hay
không.
Có rất nhiều định nghĩa xung quanh vấn đề này
. Mỗi nền văn hóa khác nhau có
định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có cái nhìn khác nhau về
VHDN.
T
uy
nhiên mọi định nghĩa đều có nét chung coi V
HDN là toàn bộ các giá trị văn hóa
được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối
tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự
khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh
nghiệp.
Văn
hóa
doanh
nghiệp
hình
thành
và
phát
triển
song
song
với
quá
trình
phát
triển
của
doanh
nghiệp,
không
đơn
thuần
chỉ
là
văn
hóa
giao
tiếp
mà
còn
bao
gồm
cả giá trị cốt
lõi, các quy tắc, phong
cách quản lý, phương thức kinh
doanh và hành
vi,
thái
độ
của
mọi
thành
viên
thuộc
doanh
nghiệp.
Tầm
quan
trọng
của
văn
hóa
doanh
nghiệp
phát
huy
khi
nó
giúp
doanh
nghiệp
thích
ứng
với
những
thay
đổi
trong môi trường bên ngoài.
Nếu
cơ
sở
vật
chất
và
trang
thiết
bị
là
“phần
xác”
của
doanh
nghiệp,
còn
văn
hóa
doanh
nghiệp
là
“phần
hồn”
của
doanh
nghiệp.
Văn
hóa
doanh
nghiệp
là
tài
vô
hình
của
doanh
nghiệp,
góp
phần
tạo
nên
sức
mạnh
lớn
lao
của
doanh