Văn hóa học đại cương – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Văn hóa học đại cương
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.56 KB, 8 trang )
Câu 1: Hãy trình bày điều kiện ra đời của ngành văn hóa
học?
* Điều kiện ra đời của nghành vhh
– năm 1871, từ văn hóa đã xuất hiện một cách chính thức và đã
được định nghĩa trong tác phẩm “ văn hóa nguyên thủy”
(E.Taylo) cha đẻ văn hóa học.
– Năm 1885, ông Klem người Đức đã cho ra đời 2 tập sách khoa
học chung về văn hóa và đã trình bày sự phát sinh, phát triển
toàn diện của xã hội loài người như 1 hiện tượng lsử văn hóa.
– Thế kỉ XX, được gọi là thế kỉ phát triển những khoa học về văn
hóa tạo ra nghành vhh có nhiều phân môn. Tác phẩm đầu tiên
bàn đến vhvn đc coi là csở ra đời của VHVN là “ Việt nam sử
cương” của Đào duy anh (1938).
– năm 1948, Trường Chinh đã soạn thảo tác phẩm“ Chủ Nghĩa
Mac và VHVN”
– Từ sau năm 1975, nhiều nhà khoa học VN đã đi học ở Liên Xô
và Mĩ để học những
trào lưu tư tưởng văn hóa và xây dựng
nghành vhh ở các trường KHXHV nhân văn.
– sang thế kỉ XX, vhh đã chính thức trở thành khoa học độc lập
có đối tượng và ppnc riêng cũng như hình thành nhiều phân
môn: triết học vh, xã hội học vh, nhân học vh, lịch sử vh, địa vh.
1
Câu 2: Văn hóa học là gì? Giải thích tại sao văn hóa học
là một khoa học liên nghành?
Khái niệm vhh: VHH là là nghành khoa học xã hội nhân văn
nghiên cứu về bản chất, quy luật tồn tại và phát triên của văn
hóa nghiên cứu ý nghĩa nhân bản của văn hóa và phương pháp
tìm hiểu của văn hóa.
Văn hóa học là một khoa học lien nghành nghiên cứu những
hiện tượng vh nói chung và những hiện tượng vh cụ thể hoặc
những công việc nhiệm vụ cụ thể với mục đích tìm ra được bản
chất của những hiện tượng vh đó và đánh giá đc tác động , ảnh
hưởng và các hiện tượng này dối với tự nhiên xã hội và con
người.
Câu 3: Trình bày quan niệm về văn hóa của Trần Ngọc
Thêm, và tổ chức UNEISCO .
*Quan niệm của Trần Ngọc Thêm: Ông đã đưa ra quan niệm về
vh như sau “ Vh là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người và môi trường
tự nhiên và xã hội của mình.
* Quan niệm của tổ chức UNESCO: Tổ chức này đã đưa ra quan
niệm về vh như sau “ Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt
về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách
của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Vh bao
gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống , những quyền
cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, tập tục và tín
ngưỡng”.
2
Câu 4: Phân tích những đặc trưng cơ bản của văn hóa?
•
Tính hệ thống: Tính hệ thống của văn hóa phản ánh mqh
của vh với các hiện tượng khác của đời sống xh cũng như mối
lien hệ tất yếu bản chất của các bộ phận tạo thành văn hóa.
•
Tính nhân sinh: Văn hóa là một hiện tượng xã hội là sản
phẩm hoạt động thực tiễn của con người gắn với quá trình cải
tạo tự nhiên và môi trường xã hội do đó văn hóa là một hiện
tượng xã hội chứa đựng giá trị nhân bản, nhân văn, nhân đạo,
khác với hiện tượng có sẵn trong tự nhiên.
•
Tính giá trị: + giá trị vật chất và tinh thần
+giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mĩ
+ giá trị vĩnh cửu hoặc giá trị nhất thời
Nhưng do văn hóa biến đổi nên thường thì nó chỉ có giá trị nhất
thời.
•
Tính lịch sử:
hóa là một hiện tượng, 1 sản phẩm được
hình thành và tích lũy qua nhiều thế hệ do đó mà mỗi hiện
tượng văn hóa luôn luôn có bề dày chiều sâu bên cạnh nguồn
gốc của nó.
•
Ngoài ra văn hóa còn có các chức năng sau:
+ Tính sáng tạo
+ Tính phổ quát hoặc đặc thù
+ Tính đa dạng
+ Tính biểu tượng.
Trong 4 đặc trưng cơ bản đặc trưng quan trọng nhất là tính nhân
sinh vì tính nhân sinh trong văn hóa là một hiện tượng gắn với
con người.
****nhớ lấy vd minh họa****
3
Câu 5: Phân tích những chức năng cơ bản của văn hóa?
Các chức năng cơ bản của văn hóa:
•
Chức năng nhận thức
•
Chức năng giáo dục
•
Chức năng thẩm mĩ
•
Chức năng giao tiếp
•
Chức năng giải trí
*Chức năng nhận thức: Nói đến chức năng này không thể quên
giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ. Chức năng nhận thức
có mặt trong bất kì hoạt động văn hóa nào.
Ví dụ: trong các bảo tàng, các công trình kiến trúc, các tác
phẩm nghệ thuật.
* Chức năng giáo dục: chức năng giáo dục trong văn hóa có vai
trò rất quan trọng với con người. các hoạt động văn hóa thực
hiện chức năng giáo dục thông qua hang loạt những chức năng
khác như nhận thức, thẩm mĩ, dự báo, giải trí,…thong qua các
chức năng cụ thể đó, các hoạt động văn hóa tác động trực tiếp
tới sự hình thành nhân cách, sự phát triển toàn diện của con
người.
Ví dụ: các lễ hội truyền thống diễn ra giúp chúng ta hiểu rõ hơn
về văn hóa đó
•
Chức năng thẩm mĩ: đây là chức năng gắn liền với văn hóa
nghệ thuật . vai trò của văn hóa nói chung và của nghệ thuậ
nói riêng là bồi dưỡng khả năng phát hiện ra cái đẹp của thế
giới xung quanh và sáng tạo.
Ví dụ:
•
Chức năng giao tiếp: do gắn liền với con người và hoạt
động của con người trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụ
giao tiếp rất quan trọng. Thông qua ngôn ngữ chữ viết, con
người tiếp xúc với nhau, trao đổi với nhau, thong báo cho
nhau…
Ví dụ: những người dân ở vùng biên giới quốc gia hay cửa khẩu
họ đều biết tiếng của nước bạn vì thế mà họ có thể sang nước
bạn học tập trao đổi kinh nghiệm giao lưu buôn bán và văn hóa
của họ cũng bị ảnh hưởng một phần từ các nước này.
4
•
Chức năng giải trí: chức năng này có vai trò quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta, giúp ta thỏa mãn những sở thích
cá nhân hoặc đi tìm những niềm vui, giải tỏa mệt mỏi sau thời
gian lao động, phát triển những năng khiếu văn hóa nghệ thuật
tiềm tang.
Ví dụ: nghe nhạc, xem phim…
Chức năng quan trọng nhất là chức năng giáo dục vì chức năng
này tác động trực tiếp đến sự hoàn thiện nhân cách và sự phát
triển toàn diện của con người.
Câu 6: Định dạng cấu trúc văn hóa của nhà xã hội học
người Pháp Jean Ladirer và của Trần Ngọc Thêm?
Khái niệm cấu trúc văn hóa: là những bộ phận cụ thể cấu
thành nền văn hóa. Văn hóa không phải là tập hợp rời rạc của
những hiện tượng, những bộ phận riêng lẻ mà văn hóa là một
chỉnh thể bao gồm có nhiều thành phần có mqh chặt chẽ với
nhau.
•
Quan điểm của nhà xã hội học người Pháp Jean Ladier
+Hệ thống các ý niệm: Bao gồm các khái niệm, biểu tượng giúp
con người giải thích thế giới thong qua triết học, tôn giáo học
hoặc các khoa học khác.
+Hệ thống chuẩn mực: Liên quan đến các giá trị mà con người
đánh giá phân biệt cái đúng cái sai trong các tình huống cụ thể.
+Hệ thống biểu hiện: Bao gồm các thể thức hình thức qua đó
văn hóa được thể hiện qua bên ngoài.
+Hệ thống các hành đôngj, hoạt động: Quan điểm này sử dụng
khoa học luận để tiếp cận cấu trúc văn hóa tuy nhiên man tính
trừu tượng và khó trong việc tiếp cận các dạng thức văn hóa cụ
thể ở việt nam.
•
Quan niệm của Trần Ngọc Thêm:
+ Văn hóa nhận thức: -Vũ trụ ( vd: âm dương ngũ hành)
-con người (vd:……….)
5
+ văn hóa tổ chức cộng đồng: – Tập thể (vd: lễ hội,nông thôn,
gđ0
-Cá nhân( giao tiếp,ăn ,mặc ,ở)
+Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên: – tận dụng (vd: tận dụng
ánh nắng mặt trời trong sh hằng ngày, nước trong nhà máy
thủy điện)
-Ứng phó ( vd: xây đê,
trồng cây xanh,…)
+ Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội: – tận dụng( vd:)
–
Ứng phó (vd)
Quan điểm của TNT được xây dựng tiếp cận từ góc nhìn vh
ứng xử, tuy nhiên quan điểm này chưa phân định được triệt để
các hiện tượng vh trong đs và có nhiều dạng thức vh sẽ bao
hàm chứa đựng nhiều dạng thức vh khác.
Câu 7: Khái niệm không gian văn hóa và vùng văn hóa,
trình bày các nhân tố tạo vùng văn hóa?
*Khái niệm:
•
Không gian văn hóa: Là một không gian địa lý xác định mà
ở đó có một hiện tượng hoặc tổ hợp các hiệ tượng vh đã nảy
sinh tồn tại, biến đôỉ và lien kết với nhau như một hệ thống.
VD: Ở vùng Tây nguyên
Tổ hợp hoạt động: -Lễ hội
-Tín ngưỡng(thần linh)
– Nghệ thuật sử dụng đạo cụ
– Đánh cồng chiêng.
* Khái niệm vùng vh: Vùng vh là một vùng lãnh thổ tự nhiên,
dân cư sinh sống lâu đời có chung nguồn gốc lịch sử và có sự
phát triển tương đồng về trình độ kinh tế xh giữa các nhóm dân
cư này sau một quá trình sinh sống lâu dài đã nảy sinh mqh tiếp
xúc và giao lưu vh từ đó đã hình thành những đặc trưng trong
6
vh điển hình về đời sống vật chất cũng như vh tinh thần khác
biệt với những vùng miền khác.
Các yếu tố tạo nên vùng vh:
•
Tự nhiên
•
Con người
•
Lịch sử
•
Trình độ phát triển kt & xh
•
Trung tâm tạo vùng
7
Câu 8: Trình bày các con đường dẫn đến tiếp xúc – giao
lưu văn hóa và mqh giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh
trong tiếp xúc và giao lưu vh?
Con đường trực tiếp:
+ chiến tranh xâm lược
+ Giao lưu buôn bán, trao đổi kinh tế
+con đường truyền giáo
+ con đường hôn nhân.
Con đường gián tiếp: qua các phương tiện truyền thong đại
chúng ( báo điện tử, mạng internet, đài phát thanh…)
Mqh :
– yếu tố nội sinh lấn át yếu tố ngoại sinh đó là hiện tượng xảy ra
khi yếu tố bên ngoài không đủ sức triệt tiêu và làm mờ đi yếu tố
bên trong và yếu tố bên trong có cơ hội phát triển mạnh hơn so
với yếu tố bên ngoài.
-Ngoại sinh lấn át nội sinh đây là hiện tượng đồng hóa văn hóa.
-Sự đan xen hòa đồng dung hợp giữa yếu tố nội sinh và ngoại
sinh là cả hai yếu tố cùng song song tồn tại và phát triển trong
1 nền văn hóa.
8
nghiên cứu về bản chất, quy luật tồn tại và phát triên của vănhóa nghiên cứu ý nghĩa nhân bản của văn hóa và phương pháptìm hiểu của văn hóa.Văn hóa học là một khoa học lien nghành nghiên cứu nhữnghiện tượng vh nói chung và những hiện tượng vh cụ thể hoặcnhững công việc nhiệm vụ cụ thể với mục đích tìm ra được bảnchất của những hiện tượng vh đó và đánh giá đc tác động , ảnhhưởng và các hiện tượng này dối với tự nhiên xã hội và conngười.Câu 3: Trình bày quan niệm về văn hóa của Trần NgọcThêm, và tổ chức UNEISCO .*Quan niệm của Trần Ngọc Thêm: Ông đã đưa ra quan niệm vềvh như sau “ Vh là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất vàtinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạtđộng thực tiễn trong sự tương tác giữa con người và môi trườngtự nhiên và xã hội của mình.* Quan niệm của tổ chức UNESCO: Tổ chức này đã đưa ra quanniệm về vh như sau “ Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệtvề tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cáchcủa một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Vh baogồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống , những quyềncơ bản của con người, những hệ thống giá trị, tập tục và tínngưỡng”.Câu 4: Phân tích những đặc trưng cơ bản của văn hóa?Tính hệ thống: Tính hệ thống của văn hóa phản ánh mqhcủa vh với các hiện tượng khác của đời sống xh cũng như mốilien hệ tất yếu bản chất của các bộ phận tạo thành văn hóa.Tính nhân sinh: Văn hóa là một hiện tượng xã hội là sảnphẩm hoạt động thực tiễn của con người gắn với quá trình cảitạo tự nhiên và môi trường xã hội do đó văn hóa là một hiệntượng xã hội chứa đựng giá trị nhân bản, nhân văn, nhân đạo,khác với hiện tượng có sẵn trong tự nhiên.Tính giá trị: + giá trị vật chất và tinh thần+giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mĩ+ giá trị vĩnh cửu hoặc giá trị nhất thờiNhưng do văn hóa biến đổi nên thường thì nó chỉ có giá trị nhấtthời.Tính lịch sử:hóa là một hiện tượng, 1 sản phẩm đượchình thành và tích lũy qua nhiều thế hệ do đó mà mỗi hiệntượng văn hóa luôn luôn có bề dày chiều sâu bên cạnh nguồngốc của nó.Ngoài ra văn hóa còn có các chức năng sau:+ Tính sáng tạo+ Tính phổ quát hoặc đặc thù+ Tính đa dạng+ Tính biểu tượng.Trong 4 đặc trưng cơ bản đặc trưng quan trọng nhất là tính nhânsinh vì tính nhân sinh trong văn hóa là một hiện tượng gắn vớicon người.****nhớ lấy vd minh họa****Câu 5: Phân tích những chức năng cơ bản của văn hóa?Các chức năng cơ bản của văn hóa:Chức năng nhận thứcChức năng giáo dụcChức năng thẩm mĩChức năng giao tiếpChức năng giải trí*Chức năng nhận thức: Nói đến chức năng này không thể quêngiáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ. Chức năng nhận thứccó mặt trong bất kì hoạt động văn hóa nào.Ví dụ: trong các bảo tàng, các công trình kiến trúc, các tácphẩm nghệ thuật.* Chức năng giáo dục: chức năng giáo dục trong văn hóa có vaitrò rất quan trọng với con người. các hoạt động văn hóa thựchiện chức năng giáo dục thông qua hang loạt những chức năngkhác như nhận thức, thẩm mĩ, dự báo, giải trí,…thong qua cácchức năng cụ thể đó, các hoạt động văn hóa tác động trực tiếptới sự hình thành nhân cách, sự phát triển toàn diện của conngười.Ví dụ: các lễ hội truyền thống diễn ra giúp chúng ta hiểu rõ hơnvề văn hóa đóChức năng thẩm mĩ: đây là chức năng gắn liền với văn hóanghệ thuật . vai trò của văn hóa nói chung và của nghệ thuậnói riêng là bồi dưỡng khả năng phát hiện ra cái đẹp của thếgiới xung quanh và sáng tạo.Ví dụ:Chức năng giao tiếp: do gắn liền với con người và hoạtđộng của con người trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụgiao tiếp rất quan trọng. Thông qua ngôn ngữ chữ viết, conngười tiếp xúc với nhau, trao đổi với nhau, thong báo chonhau…Ví dụ: những người dân ở vùng biên giới quốc gia hay cửa khẩuhọ đều biết tiếng của nước bạn vì thế mà họ có thể sang nướcbạn học tập trao đổi kinh nghiệm giao lưu buôn bán và văn hóacủa họ cũng bị ảnh hưởng một phần từ các nước này.Chức năng giải trí: chức năng này có vai trò quan trọngtrong cuộc sống của chúng ta, giúp ta thỏa mãn những sở thíchcá nhân hoặc đi tìm những niềm vui, giải tỏa mệt mỏi sau thờigian lao động, phát triển những năng khiếu văn hóa nghệ thuậttiềm tang.Ví dụ: nghe nhạc, xem phim…Chức năng quan trọng nhất là chức năng giáo dục vì chức năngnày tác động trực tiếp đến sự hoàn thiện nhân cách và sự pháttriển toàn diện của con người.Câu 6: Định dạng cấu trúc văn hóa của nhà xã hội họcngười Pháp Jean Ladirer và của Trần Ngọc Thêm?Khái niệm cấu trúc văn hóa: là những bộ phận cụ thể cấuthành nền văn hóa. Văn hóa không phải là tập hợp rời rạc củanhững hiện tượng, những bộ phận riêng lẻ mà văn hóa là mộtchỉnh thể bao gồm có nhiều thành phần có mqh chặt chẽ vớinhau.Quan điểm của nhà xã hội học người Pháp Jean Ladier+Hệ thống các ý niệm: Bao gồm các khái niệm, biểu tượng giúpcon người giải thích thế giới thong qua triết học, tôn giáo họchoặc các khoa học khác.+Hệ thống chuẩn mực: Liên quan đến các giá trị mà con ngườiđánh giá phân biệt cái đúng cái sai trong các tình huống cụ thể.+Hệ thống biểu hiện: Bao gồm các thể thức hình thức qua đóvăn hóa được thể hiện qua bên ngoài.+Hệ thống các hành đôngj, hoạt động: Quan điểm này sử dụngkhoa học luận để tiếp cận cấu trúc văn hóa tuy nhiên man tínhtrừu tượng và khó trong việc tiếp cận các dạng thức văn hóa cụthể ở việt nam.Quan niệm của Trần Ngọc Thêm:+ Văn hóa nhận thức: -Vũ trụ ( vd: âm dương ngũ hành)-con người (vd:……….)+ văn hóa tổ chức cộng đồng: – Tập thể (vd: lễ hội,nông thôn,gđ0-Cá nhân( giao tiếp,ăn ,mặc ,ở)+Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên: – tận dụng (vd: tận dụngánh nắng mặt trời trong sh hằng ngày, nước trong nhà máythủy điện)-Ứng phó ( vd: xây đê,trồng cây xanh,…)+ Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội: – tận dụng( vd:)Ứng phó (vd)Quan điểm của TNT được xây dựng tiếp cận từ góc nhìn vhứng xử, tuy nhiên quan điểm này chưa phân định được triệt đểcác hiện tượng vh trong đs và có nhiều dạng thức vh sẽ baohàm chứa đựng nhiều dạng thức vh khác.Câu 7: Khái niệm không gian văn hóa và vùng văn hóa,trình bày các nhân tố tạo vùng văn hóa?*Khái niệm:Không gian văn hóa: Là một không gian địa lý xác định màở đó có một hiện tượng hoặc tổ hợp các hiệ tượng vh đã nảysinh tồn tại, biến đôỉ và lien kết với nhau như một hệ thống.VD: Ở vùng Tây nguyênTổ hợp hoạt động: -Lễ hội-Tín ngưỡng(thần linh)- Nghệ thuật sử dụng đạo cụ- Đánh cồng chiêng.* Khái niệm vùng vh: Vùng vh là một vùng lãnh thổ tự nhiên,dân cư sinh sống lâu đời có chung nguồn gốc lịch sử và có sựphát triển tương đồng về trình độ kinh tế xh giữa các nhóm dâncư này sau một quá trình sinh sống lâu dài đã nảy sinh mqh tiếpxúc và giao lưu vh từ đó đã hình thành những đặc trưng trongvh điển hình về đời sống vật chất cũng như vh tinh thần khácbiệt với những vùng miền khác.Các yếu tố tạo nên vùng vh:Tự nhiênCon ngườiLịch sửTrình độ phát triển kt & xhTrung tâm tạo vùngCâu 8: Trình bày các con đường dẫn đến tiếp xúc – giaolưu văn hóa và mqh giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinhtrong tiếp xúc và giao lưu vh?Con đường trực tiếp:+ chiến tranh xâm lược+ Giao lưu buôn bán, trao đổi kinh tế+con đường truyền giáo+ con đường hôn nhân.Con đường gián tiếp: qua các phương tiện truyền thong đạichúng ( báo điện tử, mạng internet, đài phát thanh…)Mqh :- yếu tố nội sinh lấn át yếu tố ngoại sinh đó là hiện tượng xảy rakhi yếu tố bên ngoài không đủ sức triệt tiêu và làm mờ đi yếu tốbên trong và yếu tố bên trong có cơ hội phát triển mạnh hơn sovới yếu tố bên ngoài.-Ngoại sinh lấn át nội sinh đây là hiện tượng đồng hóa văn hóa.-Sự đan xen hòa đồng dung hợp giữa yếu tố nội sinh và ngoạisinh là cả hai yếu tố cùng song song tồn tại và phát triển trong1 nền văn hóa.