Văn hóa ứng xử là gì? Tìm hiểu về văn hóa Việt
Văn hóa ứng xử trong đó là một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa Việt Nam, có một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Suốt suốt quãng thời gian qua, đất nước ta đã không ngừng lớn mạnh, một phần cũng là do chúng ta biết áp dụng văn hóa ứng xử vào trong việc thúc đẩy giao thương, xây dựng các mối quan hệ với bạn bè quốc tế và đưa văn hóa ứng xử vào các lĩnh vực dịch vụ góp phần giúp cho các ngành mũi nhọn như thực phẩm, du lịch có được những nét đặc sắc riêng.
Mục lục bài viết
Khái niệm văn hóa ứng xử
Văn hóa là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn, người tiếp cận với khái niệm này tùy theo tính cách và nhận thức cũng có nhiều cách hiểu khác nhau.
Văn hóa được xem là khái niệm có liên quan tới mọi lĩnh vực trong đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Trên thế giới hiện nay đang tồn tại hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng nghìn khái niệm định nghĩa về văn hóa.
Tuy nhiên theo cách hiểu phổ thông nhất thì
“Văn hóa là những giá trị do con người sáng tạo ra trong lịch sử”
Theo GS.TS Đỗ Long:
“Văn hóa được xác định là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do nhân loại sáng tạo ra nhằm xây dựng và phát triển xã hội, điều chỉnh các quan hệ của con người đối với thiên nhiên và xã hội, đối với người khác và với chính mình”.
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sông,s loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Trong các loại hình văn hóa khác nhau, văn hóa ứng xử lại có một ví trị, vai trò hết sức quan trọng.
Hằng ngày, con người ta luôn luôn phải đối măt, ứng phó với các tình huống, dễ xử có, khó xử cũng thật nhiều. Điều quan trọng nhất là khi ta đứng ở vị trí nào thì việc ứng xử ra sao cho thật mềm dẻo, thông minh, khôn khéo, tế nhị, thấu đình và đạt lý.
Loài người tiến bộ luôn coi trọng văn hóa ứng xử, coi đó là một tiêu chuẩn về trí tuệ, tài năng và vẻ đẹp của tâm hồn.
Không chỉ đối với những người viết chữ thư pháp, những ông đồ, những vị quan ngày xưa cần phải có văn hóa ứng xử, mà cho đến ngày nay, việc ứng xử và áp dụng văn hóa ứng xử vào cuộc sống thường nhật cũng được rất nhiều người sử dụng.
Chính vì thế
Ứng xử là một trong những yếu tố cấu thành nên bản sắc văn hóa của cả một cộng đồ, một xã hội, một dân tộc.
Lối ứng xử có tình, có nghĩa là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam. Cũng như khái niệm văn hóa, ở nước ta, văn hóa ứng xử được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Dưới góc độ tâm lý học, GS.TS Đỗ Long đã đưa ra khái niệm:
“Văn hóa ứng xử là hệ thống thái độ và hành vi được xác định để xử lý các mối quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lý và đạo lý nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển của cộng đồng, xã hội”.
Tóm lại, dưới nhiều hệ quy chiếu khác nhau, ta có thể thấy rằng:
Văn hóa ứng xử là:
Hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân và cộng đồng người được xác định đẻ xử lý một cách tôi sưu các mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và với chính bản thân mình, dựa trên các chuẩn mực xã hội.
Dân tộc Việt Nam có một lịch sử văn hóa hết sức lâu đời, trải qua hàng nghìn năm lao động và sáng tạo không ngừng, kết hợp với sự đấu tranh kiên cường và bản lĩnh, trí tuệ, khí phách của con người được hun đúc qua những thời kỳ khó khăn gian khổ, đất nước ta đã từng bước xây dựng được một nền văn hóa vô cùng độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.Văn hóa ứng xử trong đó là một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa Việt Nam, có một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Suốt suốt quãng thời gian qua, đất nước ta đã không ngừng lớn mạnh, một phần cũng là do chúng ta biết áp dụng văn hóa ứng xử vào trong việc thúc đẩy giao thương, xây dựng các mối quan hệ với bạn bè quốc tế và đưa văn hóa ứng xử vào các lĩnh vực dịch vụ góp phần giúp cho các ngành mũi nhọn như thực phẩm, du lịch có được những nét đặc sắc riêng.Văn hóa là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn, người tiếp cận với khái niệm này tùy theo tính cách và nhận thức cũng có nhiều cách hiểu khác nhau.Văn hóa được xem là khái niệm có liên quan tới mọi lĩnh vực trong đời sống vật chất và tinh thần của con người.Trên thế giới hiện nay đang tồn tại hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng nghìn khái niệm định nghĩa về văn hóa.Tuy nhiên theo cách hiểu phổ thông nhất thìTheo GS.TS Đỗ Long:Theo chủ tịch Hồ Chí Minh:Trong các loại hình văn hóa khác nhau, văn hóa ứng xử lại có một ví trị, vai trò hết sức quan trọng.Hằng ngày, con người ta luôn luôn phải đối măt, ứng phó với các tình huống, dễ xử có, khó xử cũng thật nhiều. Điều quan trọng nhất là khi ta đứng ở vị trí nào thì việc ứng xử ra sao cho thật mềm dẻo, thông minh, khôn khéo, tế nhị, thấu đình và đạt lý.Loài người tiến bộ luôn coi trọng văn hóa ứng xử, coi đó là một tiêu chuẩn về trí tuệ, tài năng và vẻ đẹp của tâm hồn.Không chỉ đối với những người viết chữ thư pháp, những ông đồ, những vị quan ngày xưa cần phải có văn hóa ứng xử, mà cho đến ngày nay, việc ứng xử và áp dụng văn hóa ứng xử vào cuộc sống thường nhật cũng được rất nhiều người sử dụng.Ứng xử là một trong những yếu tố cấu thành nên bản sắc văn hóa của cả một cộng đồ, một xã hội, một dân tộc.Lối ứng xử có tình, có nghĩa là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam. Cũng như khái niệm văn hóa, ở nước ta, văn hóa ứng xử được hiểu theo nhiều cách khác nhau.Dưới góc độ tâm lý học, GS.TS Đỗ Long đã đưa ra khái niệm:Tóm lại, dưới nhiều hệ quy chiếu khác nhau, ta có thể thấy rằng:Hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân và cộng đồng người được xác định đẻ xử lý một cách tôi sưu các mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và với chính bản thân mình, dựa trên các chuẩn mực xã hội.