VHTC. Nguyễn Thị Phương Anh – Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Anh Mã sinh viên: 20030704 Khoa: Khoa học – Studocu
Họ và tên: Nguyễn
Thị Phương
Anh
Mã sinh viên: 20030704
Khoa: Khoa học Quản Lý
BÀI
TẬP
CÁ NHÂN T
UẦN 1
Đề bài: Phân biệt các thuật ngữ sau: Văn hóa tổ chức
, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa
Kinh Doanh, Văn hóa Quản Lý
Bài Làm
1.
Khái niệm các thuật ngữ:
Văn
hoá
quản lý
là
hệ thống
các
ý
nghĩa,
giá trị,
niềm
tin,
chuẩn
mực đặc
trưng
của
một
tổ
chức,
với
những
biểu
trưng
vật
chất
và
tinh
thần
khác
nha
u
của
chúng,
được
mọi thành viên của tổ chức chấp thuận
, quy định và điều chỉnh hành vi của mọi thành
viên
trong
quá
trình
thực
hiện
các
mục
tiêu
c
ủa
tổ
chức
.
Văn
hoá
quản
lý
của
một
tổ
chức
bị
quy
định
bởi
nhiều
yếu
tố
khác
nhau
như
đặc
trưng
về
chức
năng,
nhiệm
vụ
của
tổ
chức,
văn
hoá
dân
tộc,
trình
độ
phát
triển
kinh
tế
–
xã
hội,
khoa
học
–
công
nghệ,
các
yếu
tố
tâm
lý
–
xã
hội,
môi
trường
tự
nhiên,
môi
trường
quốc
tế… Văn
hóa
quản lý là một biểu hiện sinh động trong hệ thống đ
a dạng của đời sống văn hóa.
Văn
hóa
kinh
doanh
là
hệ
thống
các
giá
trị,
các
chuẩn
mực,
các quan
niệm
và
hành
vi
do
chủ
thể
kinh doa
nh
tạo ra
trong
quá
trình
kinh
doanh,
được
thể
hiện
trong
cách
ứng
xử
của
họ
với
xã
hội,
tự
nhiên
ở
một
cộng
đồng
hay
một
khu
vực
.
Các
nhâ
n
tố
cấu
thành
Văn
hóa
Kinh
Doanh
bao
gồm:
T
ri
ết
lý
kinh
doanh,
.Đạo
đức
kinh
doanh,Văn hóa doanh nhân,Văn hóa doanh
nghiệp,Ứng xử kinh doanh.
Văn
hóa
doanh
nghiệp
được
hiểu
là
toàn
bộ
các
giá
trị
văn
hóa
được
gây
dựng
nên
trong
suốt
quá
trình
tồn
tại
và
phát
triển
của
một
doanh
nghiệp,
trở
thành
các
giá
trị,
các
quan
niệm,
các
niềm
tin
chủ
đạo,
các
quy
tắc,
thói
quen,
các
tập
quán,
truyền
thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghi
ệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ
và
hà
nh
vi
của
mọi
thành
viên
của
doanh
nghiệp
trong
việc
theo
đuổi
và
thực
hiện các
mục đích;
và hệ quả
của nó
là :
văn hóa
doanh nghiệp là
tất cả những
gì làm
cho doanh nghiệp này khác với một doanh nghiệp khác
.
Văn
hóa
tổ
chức
là
tổng
thể
các
giá
trị
vật
chất
và
tinh
thần
của
tổ
chức
được
hình
thành
nên trong
quá
trình phát
triển của
tổ
chức,
tạo nên
bản s
ắc văn
hóa
của tổ
chức
này
.
Nó
điều
chỉnh
và
tác
động
đến
toàn
bộ
hoạt
động
của
tổ
chức
và
hành
vi
mọi
thành viên của tổ chức trong quá trình đạt tới
mục tiêu tổ chức.