XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – I. XÂY DỰNG NỀỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm nền văn – Studocu

I. XÂY D

NG N

ỀỀ

N VĂN HÓA XÃ H

I CH

NGHĨA

1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa

Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ng

ườisáng tạo ra bằng lao động và

hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hóa là biểu hiện trình độ

phát triển xã hội

trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Khi nghiên cứu quy luật phát triển của xã h

ội loài người, chủ

nghĩa Mác-Lênin đã khái quát các loại hình hoạt động của xã hội thành hai hoạt

động cơ bản là “sản

xuất vật chất” và “sản xuất tinh thần”. Với ý nghĩa như vậy

, theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm cả

văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần: Văn hóa vật chất là năng

lực sáng tạo của con người được

thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.

Theo nghĩa hẹp, văn hoá được hiểu chủ yếu l

à văn hoá

tinh thần. Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và g

iá trị được sáng tạo ra trong đời

sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người. Như vậy

, nói tới văn hoá là nói tới con người,

tới việc phát huy những năng lực thuộc bản chất của con người nhằm

hoàn thiện con người, hoàn

thiện xã hội. Do vậy

, văn hoá có mặt trong mọi hoạt động của con người, dù đó là hoạt động trên

lĩnh vực kinh tế, chính trị – xã hội, hay trong tư tưởng, tinh thần

… Văn hóa trong xã hội có giai cấp

bao giờ cũng mang tính giai cấp.Điều kiện sinh hoạt vật chấ

t của mỗi xã hội và của mỗi giai cấp

khác nhau, nhất là của giai cấp thống trị là yếu tố quyết định hình thành cá

c nền văn hóa khác nhau.

Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa đ

ược hình thành và phát triển

trên cơ sở kinh tế – chính trị của mỗi thời kỳlịch sử, trong đó ý th

ức hệ của giai cấp thống trị chi phối

phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luậ

t quản lý các hoạt động

văn hóa. Kinh tế là cơ sở của nền văn hóa còn chính trị là yếu tố

quy định khuynh hướng phát triển

của nó, tạo nên ý thức hệ của nền văn hóa. Chính vì vậ

y

,

một nền chính trị lạc hậu tất yếu sẽ không

tạo ra một nền văn hoá tiến bộ. Do đó, nền văn hoá của bất cứ thời kỳ n

ào của lịch sử cũng đồng

thời có sự kế thừa, sử dụng những di sản của quá khứ và sáng tạo ra n

hững giá trị văn hoá mới.

T

rong xã hội có giai cấp và qu

an hệ giai cấp, các giai cấp thống trị của mỗi thời kỳ lịch sử đều in dấu

ấn của mình trong lịch sử phát triển của văn hoá và tạo ra nền văn hoá của xã h

ội đó, hình thành

những giai đoạn khác nhau trong lịch sử phát triển văn hoá.

b. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Sự ra đời của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong quá

trình phát triển của lịch sử, là

sự phát triển tự nhiên, hợp quy luật khi phương thức sản xuấ

t tư bản chủ nghĩa đã lỗi thời và

phương thức sản xuất mới xã hội chủ nghĩa hình thành. Chủ nghĩa xã hội

được xác lập với hai tiền

đề quan trọng là tiền đề chính trị (giai cấp công nhân và nhân dân lao động già

nh được chính

quyền)và tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu đ

ược thiết lập), đó cũng

chính là những tiền đề hình thành nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Vì thế, có thể khái quát: Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hoá đư

ợc xây dựng và phát triển

trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng Cộng sản lãnh

đạo nhằm thỏa mãn nhu

cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đư

a nhân dân lao động

thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

c. Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Nền văn hoá xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản sau đây:

Thứ nhất, Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, qu

yết định phương

hướng phát triển nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Thứ hai, là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắ

c thể hiện mục đích và động

lực nội tại của quá trình xây dựng xã hội mới và nền văn hóa mới xã hội chủ n

ghĩa. Thứ ba, là nền

văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác,dưới sự lã

nh đạo của giai cấp công nhân

thông qua chính Đảng Cộng sản, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩ

a. Nền văn hoá xã hội

chủ nghĩa không hình thành một cách tự phát.

T

rái lại, nó phải được hình thành và phát triển một