Xu Hướng 1/2023 # Bài Văn Khấn Khai Trương Buôn Bán Đúng Chuẩn, Đầy Đủ Chi Tiết # Top 1 View | Apim.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Bài Văn Khấn Khai Trương Buôn Bán Đúng Chuẩn, Đầy Đủ Chi Tiết được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày khai trương là ngày có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với gia chủ. Vì vậy, ngoài việc chuẩn bị lễ cúng khai trương thật chu đáo và tươm tất thì gia chủ cũng cần đọc bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn nhất. Bài văn khấn này sẽ giúp gia chủ thể hiện mong ước của mình đó là mong cho việc làm ăn, kinh doanh được suôn sẻ, thuận lợi và nhận được nhiều tài lộc. Vậy theo đó, bài văn khấn nào được xem là có nội dung đúng chuẩn và gia chủ nên lựa chọn sử dụng trong ngày khai trương? Những chia sẻ thú vị của Gốm sứ Bát Tràng Đại Việt trong bài viết sau đây sẽ giúp các bạn tìm được lời giải đáp đầy đủ và chi tiết!

Mâm lễ cúng trong ngày khai trương, buôn bán gồm những gì ?

Khi đã chọn được ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ khai trương, gia chủ sẽ tiến hành chuẩn bị đầy đủ những lễ vật cần thiết để dâng lên thần linh trong ngày đặc biệt này. Theo đó, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng miền mà mâm lễ cúng khai trương cũng có sự khác nhau nhất định. Tuy nhiên, ở vùng nào thì mâm lễ cúng khai trương cũng cần có đầy đủ những lễ vật như sau:

Trái cây được sử dụng để cúng khai trương phải hội tụ thành mâm ngũ quả với những loại quả như xoài, mãng cầu, sung, đu đủ, dừa,…Gia chủ nên lưu ý lựa chọn những loại quả tươi có hình tròn, màu sắc tươi tắn và đặc biệt tránh chọn những loại quả có gai sắc nhọn bởi chúng sẽ mang sát khí đến gia đình.

Bình hoa tươi: Gia chủ nên lựa chọn các loại hoa như hoa cúc, hoa đồng tiền,…..

Đèn cầy (nếu không có có thể thay thế bằng nến)

Trà khô, rượu trắng

Muối trắng, gạo tẻ

Trầu cau tươi

Giấy tiền vàng bạc cúng khai trương

Xôi: có thể nấu xôi gấc, xôi đậu,….

Gà trống luộc nguyên con, heo quay

Bộ tam sên cúng khai trương

Những lễ vật này thường được các gia chủ sử dụng phổ biến trong mâm cỗ cúng khai trương ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Ngoài ra, gia chủ có thể thêm bớt tùy món trong mâm lễ cúng để phù hợp hơn với phong tục thờ cúng của từng địa phương mà vẫn giữ được sự thành tâm của gia đình.

Cách thức đúng chuẩn khi tiến hành nghi thức cúng khai trương buôn bán

Gia chủ sẽ tiến hành bày lễ vật lên một chiếc bàn lớn sau đó đặt trước cửa cửa hàng, công ty. Đợi đến giờ tốt đã được lựa chọn, gia chủ sẽ châm đèn và hương lên rồi thực hiện vái 3 vái sau đó cắm hương, đọc bài văn khấn khai trương buôn bán.

Khi tuần hương đã hết, gia chủ khấn tạ thần linh 3 vái và đem vàng mã đi hóa. Trong thời gian vàng mã được đem đi hóa, gia chủ sẽ thực hiện thủ tục khai trương sao cho khi vàng mã được hóa xong, gia chủ cũng đã làm xong thủ tục này. Tiếp theo, gia chủ sẽ tiến hành mời khách vào cửa hàng, công ty để thăm quan, tham khảo và chọn mua “mở hàng” một vài sản phẩm hữu ích cho mình.

Để buổi lễ khai trương được diễn ra trọn vẹn và thuận lợi nhất, trước đó gia chủ nên chọn người hợp tuổi cũng như hợp cung mệnh với mình để mua hàng. Bởi người đầu tiên mua hàng hợp phong thủy này sẽ giúp mang lại cho cửa hàng, công ty của gia chủ nhiều tài lộc cũng như công việc kinh doanh, buôn bán luôn được suôn sẻ.

Cúng khai trương buôn bán, gia chủ cần lưu ý những điều quan trọng gì?

Cúng khai trương buôn bán, gia chủ không những cần chuẩn bị mâm cỗ cúng tươm tất, đủ đầy mà còn cần lưu ý đến những một số điều quan trọng khác để tránh phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng. Theo đó, những điều quan trọng gia chủ cần lưu ý khi cúng khai trương buôn bán được mang đến như sau:

Gia chủ phải lựa chọn được ngày lành, tháng tốt, giờ đẹp mới tiến hành tổ chức lễ khai trương cửa hàng, công ty

Nên mời người có đủ đức độ, phẩm hạnh để trực tiếp điều hành, chủ trì buổi lễ

Trái cây, hoa quả và đồ cúng lễ phải là đồ mới, còn tươi và được lựa chọn một cách cẩn thận, kỹ lưỡng để thể hiện sự thành kính của gia chủ dâng lên các vị thần

Lễ khai trương buôn bán của công ty, cửa hàng nên được thực hiện vào buổi sáng và đặc biệt tránh thực hiện vào buổi chiều hoặc buổi tối muộn

Gia chủ cũng nên lưu ý về vị trí đặt mâm cúng lễ khai trương. Theo đó, vị trí đặt mâm cúng lễ khai trương sẽ được đặt ở bên ngoài, chính giữa cửa ra vào chính

Tham khảo bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn và chi tiết

Sau khi đã chuẩn bị xong mọi thủ tục cũng như mâm cỗ cúng lễ khai trương tươm tất, gia chủ sẽ tiến hành lễ cúng và đọc bài văn khấn khai trương buôn bán. Theo đó, nếu chưa chọn được bài văn khấn đúng chuẩn và thành tâm nhất, gia chủ có thể tham khảo bài cúng được mang đến sau đây:

Với mong muốn công việc kinh doanh, buôn bán gặp nhiều thuận lợi, may mắn và tài lộc, gia chủ có thể tham khảo những kinh nghiệm hữu ích mà gomdaiviet.vn đã chia sẻ trong bài viết. Đồng thời gia chủ cũng có thể áp dụng bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn vừa được giới thiệu trên đây để cúng trong buổi lễ khai trương cửa hàng, công ty của mình nhé!

Ngày khai trương là ngày có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với gia chủ. Vì vậy, ngoài việc chuẩn bị lễ cúng khai trương thật chu đáo và tươm tất thì gia chủ cũng cần đọc bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn nhất. Bài văn khấn này sẽ giúp gia chủ thể hiện mong ước của mình đó là mong cho việc làm ăn, kinh doanh được suôn sẻ, thuận lợi và nhận được nhiều tài lộc. Vậy theo đó, bài văn khấn nào được xem là có nội dung đúng chuẩn và gia chủ nên lựa chọn sử dụng trong ngày khai trương? Những chia sẻ thú vị của Gốm sứ Bát Tràng Đại Việt trong bài viết sau đây sẽ giúp các bạn tìm được lời giải đáp đầy đủ và chi tiết!

Mâm lễ cúng trong ngày khai trương, buôn bán gồm những gì ?

Khi đã chọn được ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ khai trương, gia chủ sẽ tiến hành chuẩn bị đầy đủ những lễ vật cần thiết để dâng lên thần linh trong ngày đặc biệt này. Theo đó, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng miền mà mâm lễ cúng khai trương cũng có sự khác nhau nhất định. Tuy nhiên, ở vùng nào thì mâm lễ cúng khai trương cũng cần có đầy đủ những lễ vật như sau:

Trái cây được sử dụng để cúng khai trương phải hội tụ thành mâm ngũ quả với những loại quả như xoài, mãng cầu, sung, đu đủ, dừa,…Gia chủ nên lưu ý lựa chọn những loại quả tươi có hình tròn, màu sắc tươi tắn và đặc biệt tránh chọn những loại quả có gai sắc nhọn bởi chúng sẽ mang sát khí đến gia đình.

Bình hoa tươi: Gia chủ nên lựa chọn các loại hoa như hoa cúc, hoa đồng tiền,…..

Đèn cầy (nếu không có có thể thay thế bằng nến)

Trà khô, rượu trắng

Muối trắng, gạo tẻ

Trầu cau tươi

Giấy tiền vàng bạc cúng khai trương

Xôi: có thể nấu xôi gấc, xôi đậu,….

Gà trống luộc nguyên con, heo quay

Bộ tam sên cúng khai trương

Những lễ vật này thường được các gia chủ sử dụng phổ biến trong mâm cỗ cúng khai trương ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Ngoài ra, gia chủ có thể thêm bớt tùy món trong mâm lễ cúng để phù hợp hơn với phong tục thờ cúng của từng địa phương mà vẫn giữ được sự thành tâm của gia đình.

Cách thức đúng chuẩn khi tiến hành nghi thức cúng khai trương buôn bán

Gia chủ sẽ tiến hành bày lễ vật lên một chiếc bàn lớn sau đó đặt trước cửa cửa hàng, công ty. Đợi đến giờ tốt đã được lựa chọn, gia chủ sẽ châm đèn và hương lên rồi thực hiện vái 3 vái sau đó cắm hương, đọc bài văn khấn khai trương buôn bán.

Khi tuần hương đã hết, gia chủ khấn tạ thần linh 3 vái và đem vàng mã đi hóa. Trong thời gian vàng mã được đem đi hóa, gia chủ sẽ thực hiện thủ tục khai trương sao cho khi vàng mã được hóa xong, gia chủ cũng đã làm xong thủ tục này. Tiếp theo, gia chủ sẽ tiến hành mời khách vào cửa hàng, công ty để thăm quan, tham khảo và chọn mua “mở hàng” một vài sản phẩm hữu ích cho mình.

Để buổi lễ khai trương được diễn ra trọn vẹn và thuận lợi nhất, trước đó gia chủ nên chọn người hợp tuổi cũng như hợp cung mệnh với mình để mua hàng. Bởi người đầu tiên mua hàng hợp phong thủy này sẽ giúp mang lại cho cửa hàng, công ty của gia chủ nhiều tài lộc cũng như công việc kinh doanh, buôn bán luôn được suôn sẻ.

Cúng khai trương buôn bán, gia chủ cần lưu ý những điều quan trọng gì?

Cúng khai trương buôn bán, gia chủ không những cần chuẩn bị mâm cỗ cúng tươm tất, đủ đầy mà còn cần lưu ý đến những một số điều quan trọng khác để tránh phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng. Theo đó, những điều quan trọng gia chủ cần lưu ý khi cúng khai trương buôn bán được mang đến như sau:

Gia chủ phải lựa chọn được ngày lành, tháng tốt, giờ đẹp mới tiến hành tổ chức lễ khai trương cửa hàng, công ty

Nên mời người có đủ đức độ, phẩm hạnh để trực tiếp điều hành, chủ trì buổi lễ

Trái cây, hoa quả và đồ cúng lễ phải là đồ mới, còn tươi và được lựa chọn một cách cẩn thận, kỹ lưỡng để thể hiện sự thành kính của gia chủ dâng lên các vị thần

Lễ khai trương buôn bán của công ty, cửa hàng nên được thực hiện vào buổi sáng và đặc biệt tránh thực hiện vào buổi chiều hoặc buổi tối muộn

Gia chủ cũng nên lưu ý về vị trí đặt mâm cúng lễ khai trương. Theo đó, vị trí đặt mâm cúng lễ khai trương sẽ được đặt ở bên ngoài, chính giữa cửa ra vào chính

Tham khảo bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn và chi tiết

Sau khi đã chuẩn bị xong mọi thủ tục cũng như mâm cỗ cúng lễ khai trương tươm tất, gia chủ sẽ tiến hành lễ cúng và đọc bài văn khấn khai trương buôn bán. Theo đó, nếu chưa chọn được bài văn khấn đúng chuẩn và thành tâm nhất, gia chủ có thể tham khảo bài cúng được mang đến sau đây:

Với mong muốn công việc kinh doanh, buôn bán gặp nhiều thuận lợi, may mắn và tài lộc, gia chủ có thể tham khảo những kinh nghiệm hữu ích mà gomdaiviet.vn đã chia sẻ trong bài viết. Đồng thời gia chủ cũng có thể áp dụng bài văn khấn khai trương buôn bán đúng chuẩn vừa được giới thiệu trên đây để cúng trong buổi lễ khai trương cửa hàng, công ty của mình nhé!

Để công việc làm ăn và kinh doanh tại văn phòng mới thuận buồm xuôi gió và phát đạt thì bạn cần phải chú ý làm nghi lễ nhập trạch với sự thành tâm, kính cẩn. Trước khi làm lễ nhập trạch khai trương văn phòng mới bạn cần đặc biệt lưu ý các điều sau:

Chọn ngày lành tháng tốt để khai trương phòng mới

Khâu chọn ngày rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến vận may và quá trình kinh doanh sau này. Ngày lành tháng tốt để làm lễ nhập trạch là ngày hợp với mệnh, tuổi của người đứng đầu công ty, chủ doanh nghiệp.

Mâm lễ cúng khai trương văn phòng mới thường được chuẩn bị kỹ lưỡng như xôi, gà, hoa quả, trầu cau, rượu, đèn… Lễ vật để dâng lên thần linh được sắp xếp, bày biện theo hướng hợp tuổi với người làm lễ.

Người đứng đầu công ty là người trực tiếp khấn lễ

Đến giờ tốt, mâm lễ được đốt đèn, hương. Người lễ khấn sẽ là chủ công ty, người đứng đầu doanh nghiệp. Tín chủ lên hương rồi đọc bài khấn khai trương văn phòng mới để báo cáo với thần linh, thổ địa, công thần xin nhập trạch, cầu cho công việc làm ăn hanh thông, phát đạt.

Khi hương cháy gần hết thì người chủ công ty, đại diện doanh nghiệp dâng trà, tiếp rượu để thể hiện sự tôn kính với thần linh.

Sau khi khấn lễ, dâng nước, dâng rượu thì bạn nên đợi hương tàn hẳn và tiến hành hóa vàng và kết thúc lễ cúng nhập trạch.

2. Hướng dẫn cách chuẩn bị, sắm lễ cúng khai trương văn phòng

Lễ vật dùng để cúng trong buổi nhập trạch văn phòng mới cần được chuẩn bị kỹ càng và đầy đủ. Để sắm lễ cúng khai trương văn phòng mới bạn cần chuẩn bị như sau:

Lễ vật cúng khai trương đơn giản

· Mâm ngũ quả: gồm 5 loại quả khác nhau · Hoa tươi: có thể chọn hoa hồng, hoa ly hoặc hoa cúc. · Trầu cau: 5 quả cau, 5 lá trầu · Vàng hương, bát hương · Nến hoặc đèn cầy: 1 đôi nến cốc hoặc 1 cặp đèn cầy · Gạo, muối. · Rượu bia, nước ngọt. · Cháo trắng hoặc chè. · Nước trắng · Bánh kẹo, lạng chè, bao thuốc, 5 cái oản · Món mặn: bánh chưng hoặc 1 đĩa xôi, một con gà luộc hoặc 1 khoanh giò hoặc 1 đĩa thịt luộc

Đồ cúng lễ không nhất thiết phải quá khoa trương nhưng cần thể hiện sự thành tâm với thần linh. Sau khi chuẩn bị mâm lễ cúng đầy đủ bạn cần sắp xếp đồ cúng theo hướng hợp tuổi người đứng đầu rồi chờ giờ đẹp tiến hành khấn lễ.

3. Bài cúng khai trương văn phòng mới chuẩn nhất

Mâm lễ sau khi được bày biện, tới giờ tốt thì chủ công ty tiến hành cúng nhập trạch theo bài khấn khai trương văn phòng như sau:

“Con kính lạy quan Đương Niên hành khiển thái tuế chí đức Tôn thần. Con kính lạy các ngài Bản cảnh thành hoàng chư vị Đại Vương. Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long Mạch, Tài Thần, Định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy các thần linh cai quản trong khu vực này. Tín chủ chúng con là: …………… Hôm nay là ngày… tháng… năm….

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương đăng quả mọn, thắp nén tâm nhang dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: Tín chủ con xây cất (hoặc thuê được) một văn phòng(nhà xưởng, gian hàng…) tại xứ này: …….(địa chỉ)…

Tín chủ con là… (Giám Đốc hay Thủ Trưởng, cùng toàn thể nhân viên công ty) Nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh mại mãi tài vật giúp cho sinh hoạt.

Do đó, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt, sắm sửa lễ vật, cáo yết tôn thần, dâng cùng bách linh … cúi xin soi xét.

Chúng con kính mời quan Đương Niên, quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc táo quân, các ngài địa chúa Long Mạch, cùng tất cả các Thần linh cai quản khu vực này. Các Ngài linh thiêng, giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành. Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con buôn bán hanh thông, làm ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, cầu gì được nấy, nguyện gì cũng thành. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư vị Hương linh, y thảo phụ mộc, ngụ trong khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ con làm ăn buôn bán gặp nhiều may mắn, trăm sự thuận lợi.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. CẨN CÁO!”

Việc thường diễn ra phổ biến vào đầu mỗi năm. Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, những cửa hàng, công ty tiếp tục trở lại guồng quay công việc. Việc đầu tiên họ phải làm là việc cúng mở hàng khai trương. Vậy tại sao họ lại có quan điểm như vậy? Hay cách cúng như thế nào mang lại may mắn cho công việc làm ăn. Cùng xoichecohoa đi tìm hiểu từng vấn đề một, để hiểu cũng như biết được cách cúng sao cho phù hợp vào dịp đầu năm mới.

SUY NGHĨ NGƯỜI VIỆT VỀ VIỆC MỞ HÀNG ĐẦU NĂM.

Phải chăng công việc mở hàng phải được thực hiện theo quan điểm phong thủy? Phải chăng, việc cúng khai trương trong ngày đầu tiên năm mới là điều cần thiết? Hoặc điều đó sẽ mang đến cho những người cúng những gì trong công việc làm ăn sau này.

Hình ảnh minh họa mở hàng khi cúng khai trương buôn bán.

Nói đi thì cũng nên nói lại, trước hết cần phải khẳng định việc cúng này bắt nguồn từ văn hóa kinh doanh không chỉ của người Việt mà còn cả nhiều đất nước khác nữa. Và cũng không phải họ có niềm tin mới thực hiện được hay không có niềm tin thì không nên tổ chức. Điều quan trọng dựa trên suy nghĩ, mục đích của họ khi quyết định việc cúng khai trương.

Cúng khai trương không đến từ quan niệm kinh doanh, phong thủy.

Khi một người quyết định đến việc thực hiện tổ chức ngày cúng khai trương buôn bán. Họ không đơn thuần chỉ dựa trên quan điểm phong thủy ( thường theo quan niệm Phương Đông ). Mà còn dựa trên kế hoạch, mục tiêu ( quan niệm Phương Tây ).

Phương Đông nhắc nhở những người làm kinh doanh về việc gặt hái những điều may mắn khi thực hiện. Bên cạnh đó, thể hiện niềm tin đối với những vị thần có liên quan như: Thổ Công, Thần Tài,… Họ phải làm mâm lễ để xin phép cũng như việc cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho công việc của họ.

Còn theo Phương Tây, quan điểm cúng khai trương chỉ dựa trên những kiến thức kinh tế. Bởi vì, đây được xem là thời điểm thích hợp đầu năm để thu hút lượng khách hàng lớn. Cũng như việc tri ân khách hàng trong những năm vừa qua. Mặt khác thể hiện phương diện marketing, như một chiêu trò nhằm thu hút khách hàng cũng như tăng tính cạnh tranh đối với các đối thủ.

Dù như thế nào đi chăng nữa, thì suy nghĩ của những người làm kinh doanh đều tin vào những sự may mắn. Hoặc là bước đầu tiên cho công việc làm ăn trong năm. Do đó, cần được nên kế hoạch đầy đủ. Cũng như thực hiện nó tốt nhất với những cơ sở vật chất có sẵn.

Những suy nghĩ khác liên quan đến việc cúng khai trương buôn bán và kinh nghiệm tổ chức ngày khai trương.

Nếu bạn là một con buôn, thì bạn chắc hẳn phải hiểu giá trị của ngày khai trương mang lại. Nó như một cách khẳng định sự tồn tại của một doanh nghiệp, công ty. Hay như một thời điểm thích hợp cho việc lên kế hoạch, thúc đẩy nhân viên mình làm sao cho mục tiêu cuối năm đạt được chỉ tiêu đã đề ra.

Một cách khá thiết thực để hiểu hơn suy nghĩ của dân kinh doanh về ngày cúng khai trương. Dựa trên những kinh nghiệm cúng khai trương buôn bán để ngày này diễn ra hạn chế sai sót, kiểm soát được lượng công việc đã và đang triển khai. Hãy tìm hiểu qua bài viết sau:

Hình ảnh minh họa kinh nghiệm cúng khai trương buôn bán.

>>> XEM THÊM: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHAI TRƯƠNG TỪ NHỮNG CHUYÊN GIA

Liên quan đến việc chuẩn bị cúng khai trương như thế nào. Thì cần chú ý đến 3 yêu cầu quan trọng sau:

Phải là ngày tốt, không được chọn những ngày sát chủ, ngày xấu, ngày kiêng kị với tuổi chủ kinh doanh. Bên cạnh đó, việc xem giờ hoàng đạo cũng được để ý khi thực hiện bước này. Bởi vì, ngày khai trương được xem như ngày đại cát đại lợi, thời điểm thích hợp rước Thần Tài, Thổ Địa. Như thế phước lộc tài sẽ không phải bàn cãi. Công việc làm ăn như thế mà tiến triển không ngừng.

Đồ cúng thực hiện ra sao?

Hoa tươi dành cho cúng khai trương buôn bán: Hoa phải tươi, cánh không nhàu nát. Loài hoa được chọn là những loài hoa thuần khiết, mang ý nghĩa cầu may, cầu lộc cầu tài.

Quả: Một mâm quả gồm 5 loại quả, tùy theo vùng miền mà những loại quả được lựa chọn cũng khác nhau.

Rượu trắng nửa lít, nước, thuốc lá, trà một lạng.

Tiền vàng, bộ quan phục đầy đủ bao gồm cả hài, mũ, tất và một thanh kiếm trắng.

Nhang rồng phụng.

Một đĩa muối gạo.

Một con gà luộc (nhà nào có điều kiện thì thêm heo sữa quay).

Cau trầu: cau được chọn phải là quả tròn trịa, không trầy xước. Trầu cúng lá phải xanh, lành lặn. Khi dâng trầu cuối mỗi lá trầu bạn nên phết ít vôi trắng vì trầu cau thường kèm với vôi trắng mới đủ lễ.

Xôi: xôi cúng bạn có thể dùng xôi đỗ xanh, xôi gấc, xôi dừa, biểu tượng cho sự đõ đạt, may mắn. Bạn không nên dùng đỗ đen hoặc xôi lắc để dâng cúng vì nó biểu thị cho sự lạc lối, không may mắn.

Nếu như việc nấu xôi hay chuẩn bị các đồ cúng khác mà bạn gặp phải khó khăn. Thì hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn đề trọn gói đồ cúng hay đặt từng bộ đồ lễ đơn giản. Như thế công việc chuẩn bị sẽ bớt đi gánh nặng khá nhiều.

Ôm lam, ôm sĩ lâm (đọc đi đọc lại 7 lần). Nam mô tam mãn đa, một đà nẫm, án, độ rô độ rô, địa vĩ, ta bà ha (đọc đi đọc lại 7 lần). Hôm nay là ngày… tháng …năm… con tên là …tuổi …, (Nói rõ ngày làm lễ, tên tuổi của gia chủ) đang cư ngụ tại hộ khẩu thường trú (hoặc có thể là tạm trú )…số phường … quận… Con xin thành tâm thiết lễ với kim ngân vàng bạc, hương đăng, trà quả, bánh trái kính dưng. Con xin kiến chủ vị Tài Thần, Phúc Thần, Ông Chủ Đất, bà chủ Đất, người khuất mặt ở nơi đây …(địa chỉ chỗ bán hàng ). Ngày khai trương này, cũng như mãi mãi, con đều làm ăn phát đạt, mua may bán đắt …lợi lộc dồi dào …

Một bài cúng ngắn gọn đơn giản cho những người kinh doanh khi cúng khai trương buôn bán từ Tịnh Pháp Giới Châm Ngôn. Chúc quý độc giả có một buổi khai trương viên mãn.

Theo phong tục của người Việt Nam thì cứ đầu tháng hay ngày rằm hàng tháng, các gia đình thường cầu khấn Đức Ông, chính vì thế việc có hiểu biết về văn khấn Đức Ông là điều cần thiết. Khấn Đức Ông đúng cách, đúng tâm linh phong thủy mới có thể được Đức Ông phù hộ cho bản thân và gia đình mạnh khỏe, may mắn được. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những quy định căn bản về sắm lễ cúng cũng như chuẩn bị văn khấn Đức Ông, nên hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc mẫu bài văn khấn đang được ưa chuộng nhất hiện nay.

Nguồn gốc của Đức Ông có thể bạn chưa biết

Đức Chúa Ông là tên gọi đầy đủ của Đức Ông – đây là một trong những nhân vật được danh xưng quen thuộc, đặc biệt là rất gần gũi đối với bất cứ ai đã từng đi lễ chùa. Có thể nói rằng trong tất cả các ngôi chùa tại Việt Nam đều xây dựng hẳn một ban riêng để thờ cúng Ngài và hơn nữa là có cả đúc tượng Người.

Còn khi hỏi về lịch sử nguồn gốc của Đức Ông thì như theo sách Phật Giáo ghi chép lại, Đức Ông chính là một doanh nhân giàu có ở Ấn Độ thời cổ đại.

Tìm hiểu sơ qua ý nghĩa cúng lễ Đức Ông

Thành tâm cúng lễ Đức Ông có thể khiến cho gia hộ, cho bản thân và gia đình mạnh khỏe, may mắn. Hơn thế nữa, Đức Ông rất thiêng nên phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, xua tan sự đen đủi trong cuộc sống

Cách sắm lễ cúng Đức Ông

Tùy theo từng đặc điểm văn hóa vùng miền mà mỗi nơi có một cách chuẩn bị lễ cúng khác nhau, tuy nhiên thì hầu hết đều có những lễ vật sau:

Đầu tiên đối với cúng chay: Gia chủ chuẩn bị mâm cúng bao gồm hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè.

Còn đối với lễ cúng mặn: Gia chủ chuẩn bị mâm cúng bao gồm gà, lợn, giò, chả…

Tất cả những sản phẩm trên đều phải được làm vô cùng cẩn thận, tỉ mỉ và phải nấu chín.

Tìm hiểu về bài văn khấn cúng Đức Ông

Cách hạ lễ sau khi cúng Đức Ông

Khi khấn xong, đợi nhang thắp nhang xong, gia chủ tiến hành vái 3 vái trước bàn thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá. Bạn chỉ nên hóa vàng không quá xa nhà.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Văn Khấn Khai Trương Buôn Bán Đúng Chuẩn, Đầy Đủ Chi Tiết trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!