Bài 7 quan sát hệ mặt trời
Mục lục bài viết
Bài 7 quan sát hệ mặt trời
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.28 KB, 3 trang )
Bạn đang đọc: Bài 7 quan sát hệ mặt trời
TUẦN 08 TIẾT 15
Ngày soạn: …../……./2018
Ngày dạy: ……/……../2018
BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…
2. Kĩ năng: HS biết cách sử dụng phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương
trình.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, say mê khám phá
4. Các năng lực cần phát triển
– Năng lực quan sát, nhận biết về thế giới xung quanh, về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
– Năng lực khám khá, tư duy về vũ trụ.
– Năng lực làm việc nhóm, giải quyết vấn đề
– Năng lực sử dụng phần mềm ứng dụng.
CHUẨN BỊ:
– GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bàn phím, phần mềm Solar System
– HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
III> TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Khởi động (5’)
– Ổn định
– Trái Đất quay quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực?
Vì sao có ngày và đêm? Vì sao một năm lại có 4 mùa? Hệ Mặt Trời có những hành tinh nào? Các
hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời như thế nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải
đáp cho chúng ta các câu hỏi đó.
2. Hình thành kiến thức (27’)
– Các em đã biết phần mềm Mouse Skill, Mario dùng để luyện tập chuột, gõ 10 ngón. Ngoài ra
còn một số phần mềm khác giúp em học tập, khám phá thế giới quanh ta. Hôm nay chúng ta sẽ học
cách sử dụng phần mềm Solar System để quan sát Trái Đất và hệ Mặt Trời.
Hoạt động của giáo viên
Xem thêm: LÃO CỬU MÔN tập 1
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm 7’
1. Giới thiệu phần mềm
– Giáo viên giới thiệu cách khởi động, – HS nghe và quan sát – Trong khung chính của
quan sát giao diện của phần mềm trên trên màn hình
màn hình là Hệ Mặt Trời.
màn hình
Em sẽ nhìn thấy:
+ Mặt Trời màu đỏ rực nằm
ở trung tâm
+ Các hành tinh trong Hệ
Mặt Trời nằm trên các quỹ
đạo khác nhau quay xung
quanh Mặt trời.
+ Mặt Trăng chuyển động
như một vệ tinh quay xung
quanh Trái Đất.
Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan
sát 20’
– GV giới thiệu các lệnh điều khiển quan
sát:
– Minh họa cho hs trên giao diện của phần
mềm
– Gọi hs nhắc lại các nút lệnh
– Nhận xét
– HS quan sát và ghi nhớ
các lệnh
– Chú ý ghi nhớ các nút
lệnh
– Nhắc lại
– Chú ý
2. Các lệnh điều khiển
quan sát
1, Nháy nút ORBITS để
hiện hay ẩn quỹ đạo chuyển
động.
2, Nháy chuột vào nút
VIEW làm cho vị trí quan
sát của em tự động chuyển
động trong không gian.
3, Di chuyển thanh cuốn
ngang (ZOOM) để phóng
to, thu nhỏ.
4, Di chuyển thanh cuốn
ngang (SPEED) để thay đổi
vận tốc chuyển dộng của
các hành tinh.
5, Các nút mũi tên: dịch
chuyển toàn bộ khung nhìn.
3. Luyện tập, thực hành (10’)
GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này để tìm hiểu:
+ Khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời.
Xem thêm: (PDF) Tổng quan về OLED
+ Kích thước của các hành tinh.
+ Tìm hiểu nhật thực một phần.
4. Vận dụng, mở rộng (3’)
– Em hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm. (TL: Thởi gian Trái Đất tự quay một vòng
quanh trục của mình là một ngày đêm, tức 24h. Khi quay, bề mặt Trái Đất hướng về Mặt Trời sẽ là
ngày, phần còn lại sẽ là đêm.
– Các em hãy tim hiểu thêm những phần mềm giúp ta tìm hiểu những môn khoa học khác.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 08 TIẾT 16
Ngày soạn: …../……./2018
Ngày dạy: ……/……../2018
BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (tt)
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…
2. Kĩ năng: HS biết cách sử dụng phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương
trình.
3. Thái độ: Yêu thích khám phá môn học
4. Các năng lực cần phát triển
– Năng lực quan sát, nhận biết về thế giới xung quanh, về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
– Năng lực khám khá, tư duy về vũ trụ.
– Năng lực làm việc nhóm, giải quyết vấn đề
– Năng lực sử dụng phần mềm ứng dụng.
CHUẨN BỊ:
– GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bàn phím, phần mềm Solar System
– HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Khởi động (3’)
– Ổn định
– Em đã được học phần lý thuyết với các thao tác sử dụng phần mềm để quan sát Hệ Mặt Trời.
Em có sử dụng phần mềm để khám phá chưa? Hôm nay chúng ta cùng khám phá nhé.
2. Hình thành kiến thức 29’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3: Khám phá phần mềm
29′
– GV hướng dẫn HS thực hành, chia
nhóm + phân công công việc
– Em hãy quan sát hiện tượng nhật thực
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
3. Khám phá phần mềm
– HS thực hành theo y/c của
1, Khởi động: nháy đúp
gv.
chuột lên biểu tượng trên
– HS: Trái Đất, Mặt Trăng, màn hình nền.
Mặt Trời thẳng hàng, Mặt
2, Điều khiển khung
và cho biết hiện tượng này xảy ra khi Trăng nằm giữa Mặt Trời và nhìn cho thích hợp.
nào?
Trái Đất.
3, Quan sát chuyển
– Trình bày
động của Trái Đất và Mặt
– Cho HS thảo luận nhóm. Đại diện
Trăng.
nhóm trình bày.
HS: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt
– Em hãy quan sát hiện tượng nguyệt Trời thẳng hàng, Trái Đất
thực và cho biết hiện tượng này xảy ra nằm giữa Mặt Trời và Mặt
khi nào?
Trăng..
– Chú ý
– GV nhận xét câu trả lời của HS
– HS: Mặt Trăng quay xung
– Tại Sao có hiện tượng ngày và đêm?
quanh Trái Đất và tự quay
xung quanh mình nhưng luôn
hướng một mặt về phía Mặt
Trời. Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời.
3. Thực hành, luyện tập (10’)
– Y/c hs thực hiện các thao tác quan sát trên phần mềm cho cả lớp hoặc nhóm nhận xét
–> Thực hiện, nhận xét, rút kinh nghiệm
4. Vận dụng, mở rộng (3’)
– Các em thực hành thêm các nội dung trong bài để giải thích các hiện tượng
– Giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực, ngày, đêm cho các bạn cùng xóm, anh chị,
cha mẹ, ông bà,.. để học hỏi thêm kinh nghiệm
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Source: https://mix166.vn
Category: Công Nghệ