TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 – Tài liệu text

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.18 KB, 109 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
(Lưu hành nội bộ)

Thái Nguyên, năm 2013

LỚP 6
Bài 1: VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hiểu được khái quát sự phát triển, tồn tại của văn học tỉnh
Thái Nguyên trong sự phát triển chung của văn học nước nhà.
A. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN THÁI NGUYÊN
I. Khái niệm văn học dân gian Thái Nguyên và phạm vi
vùng văn hóa Thái Nguyên.
Văn học dân gian (VHDG) từ cội nguồn bao giờ cũng
phát sinh từ một làng, một mường bản cụ thể. Quá trình giao
thoa văn hóa trong phạm vi một vùng hay một bộ tộc hoặc
giữa các dân tộc đan xen quần tụ đã tạo dựng, tích hợp thành
vốn VHDG của một địa phương. Cái vốn đó lại do những điều
kiện địa lý – lịch sử và sự vận động xã hội nhất định trong quá
trình hình thành, phát triển Nhà nước và cộng đồng quốc gia
dân tộc cùng tiếp thụ lẫn nhau, hòa nhập vào nhau trở nên
phong phú về nội dung, bền vững về phong cách, đa dạng về
sắc thái. Đó chính là giá trị có ý nghĩa nền tảng tinh thần
thống nhất trong đa dạng.
Văn học dân gian trên vùng văn hóa Thái Nguyên không
nằm ngoài quy luật trên. Nó vừa chứa đựng cái nguồn sống

chảy trong nguồn mạch văn hóa cộng đồng, vừa không ngừng
tích tụ những nét bản sắc Thái Nguyên trong lịch sử. Do đó,
việc giới thuyết nó trong khái niệm VHDG Thái Nguyên là
2

hoàn toàn có thể chấp nhận được. Đương nhiên, VHDG Thái
Nguyên là tổng giá trị VHDG của các thành phần dân tộc anh
em đã từng cộng cư và quần tụ từ trước cả khi Thái Nguyên
có địa danh hành chính là bộ Vũ Định thời Hùng Vương. Trải
qua các biến thiên lịch sử gắn với mỗi thời đại: khi thu hẹp
châu Thái Nguyên chỉ là một huyện Đồng Hỷ (thời Lý), khi
mở rộng trấn Thái Nguyên lại bao gồm cả phủ Cao Bằng (thời
Hậu Lê), khi tách ra thì một phủ Thông Hóa cũng được đổi
thành một tỉnh Bắc Cạn (thời Pháp thuộc)….Tuy vậy, dù sao
địa giới cũng chỉ là vấn đề lịch sử hành chính, còn lịch sử văn
hóa truyền thống trong đó có VHDG thì rõ ràng không thể đặt
gọn vào một khuôn khổ có tính xác định trong từng thế kỷ.
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên trong các thành tựu đã
sưu tập hiện nay chưa đủ dữ kiện để dựng lại một hệ thống
tiến trình phát triển của nó trong lịch sử. Do đó, chỉ có thể giới
thiệu VHDG Thái Nguyên là một di sản đa thể loại hợp thành.
Trong đó VHDG Tày – Nùng giữ vai trò chủ thể giữa một toàn
cảnh văn hóa giàu bản sắc tộc người, tạo thành bản sắc Thái
Nguyên.
1. Loại hình tự sự dân gian
1.1. Thần thoại Thái Nguyên khá phong phú đa dạng.
Trong đó thần thoại suy nguyên còn ít được sưu tập ngoài các
mẫu kể đơn giản về người khổng lồ Tài Ngào vẫn được lưu

truyền ở thần thoại H’mông – Dao cũng như thần thoại Sán
3

Dìu, Trại Đất…ít mang bản sắc địa phương, nhưng cũng tập
hợp thành các nhóm mẫu kể trên các địa bàn Định Hóa, Đại
Từ và vùng ngoại thành Thái Nguyên. Hầu hết, bộ phận này là
các thần thoại nguồn gốc tộc người, tộc danh và địa danh. Cá
biệt, có thần thoại Tày khá trùng khớp với thần thoại Việt
Mường (Sự tích các dân tộc Tày, Nùng, Mèo, Dao là anh em).
1.2. Truyền thuyết Thái Nguyên nổi đậm màu sắc tiếp
xúc và hội tụ. Truyền thuyết địa danh hiện còn vô số các mẫu
kể: Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực Ách, Gò Chùa
(Đại Từ) Đồi Vua Mọc, Đá Miếu Nữ Tướng (Phú Lương)…
Trong đó có nhiều mẫu kể ở Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình,
Phổ Yên như: Sự tích Đền Cô Thắm, Sự tích Miếu Nữ Tướng,
Sự tích Gò Chúa Chỏm, Sự tích Núi Cô Tiên, Núi Đong
Quân…đều chứa đựng khá nhiều mô – típ truyền thuyết dân
tộc Kinh. Có thể cho rằng đó là những truyện có liên hệ ít
nhiều với các truyền thuyết về Thánh Gióng và Hai Bà Trưng.
Tuy nhiên, các truyền thuyết lịch sử về Dương Tự Minh, Lưu
Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn…trên đất Thái
Nguyên vẫn là những mẫu kể đáng chú ý hơn cả. Bởi lẽ từ đó
hiện ra những con người Thái Nguyên thật sự khổng lồ về ý
chí. Họ là những anh hùng dân tộc giữa đời thường, rất đáng
khâm phục mà không hề xa cách trong cảm quan thẩm mỹ dân
gian.
1.3. Cổ tích Thái Nguyên là cả kho tàng phong phú bao
gồm từ những mẫu kể còn đơn giản, chỉ có một mô típ như Sự
4

tích Thôm Toòng (Ao Đồng) ở Phú Bình, Sự tích Ruộng Thác
Đao (Dải lụa đào) ở Đại Từ…đến những mẫu kể chuỗi xích
liên hoàn như Tua Tềnh và Tua Nhì (kiểu Tấm Cám) ở Định
Hóa. Trong đó, yếu tố giao thoa văn hóa Kinh – Tày rất đậm
nổi, nhưng vẫn không làm nhạt nhòa bản sắc tộc người. Bên
cạnh một số cổ tích Kinh, có thể thấy cổ tích Tày – Nùng
phong phú vào bậc nhất. Đóng góp quan trọng của bộ phận
này vào kho tàng cổ tích Việt Nam là ở sự nảy nở vô số các
mẫu kể cổ tích loài vật. Đó là những mẫu kể còn khêu gợi
không khí hoang sơ, thôn dã mà kỳ thú (Sự tích thi gào to, Sự
tích giống ếch lưng gù). Ở thể loại này, còn thấy các tộc người
có số dân không quá mười ngàn người như Cao Lan, Sán
Chí…cũng có những mẫu kể đặc sắc. Hầu hết trong số này là
sự tích về người mồ côi và người đội lốt.
1.4. Truyện ngụ ngôn và truyện cười Thái Nguyên còn ít
hơn các thể loại khác về số lượng và chưa hoàn thiện để đạt
đến chất lượng ở đỉnh cao. Điều đó có lý do lịch sử – xã hội.
Cư dân bản địa – chủ thể Thái Nguyên là người Tày nói chung
không sở trường lối tư duy triết lý trừu tượng. Mặt khác, đa số
các vùng văn hóa Thái Nguyên trước cách mạng tháng Tám
mới bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ. Kiểu truyện
cười khôi hài một cách trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩa
bằng tiếng Tày – Nùng là xuất sắc hơn cả, nhưng cũng còn ít
được phổ biến.

5

1.5. Truyện thơ Thái Nguyên khá phong phú. Một truyện
thơ Tày – Nùng được sưu tập chủ yếu ở Cao Bằng hiện nay
cũng thấy có ở Thái Nguyên. Nội dung chủ đạo trong thể loại
này nổi bật hai vấn đề: bi kịch tình yêu và khát vọng anh hùng
chống ngoại xâm. Truyện thơ H’mông – Dao còn đậm màu sắc
thơ ca nghi lễ, tình huống cốt truyện khá đơn giản nhưng nội
dung đáng được chú ý đặc biệt. Từ vùng Chợ Mới (Phú
Lương) đến Phổ Yên, các truyện nôm khuyết danh của người
Kinh khá phong phú. Chỉ riêng ở vùng Đèo Vai cách Chợ Mới
không xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải
Ngọc Hoa bằng tiếng Kinh như của chính tộc người mình. Ở
đây có nguyên nhân từ sự hòa nhập nhân chủng tộc người.
2. Loại hình trữ tình dân gian
2.1. Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian là ca
dao. Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các thể loại hát dân
ca trong đời sống dân gian các dân tộc Thái Nguyên: gầu
plênh (hát giao duyên), gầu xống (hát cưới xin), gầu tú dua
(hát mồ côi), gầu tuờ (hát cúng ma)…của người H’mông ở
Đồng Hỷ, phong slư (thơ tình yêu dân gian), sli lượn (hát trữ
tình) của người Tày – Nùng ở Võ Nhai. Hàng loạt bài sli lượn
Thái Nguyên cho thấy sự giao thoa mạnh mẽ giữa hai nền
văn hóa Kinh – Tày, từ địa danh, ngôn ngữ đến cung cách phô
diễn tình cảm. Đặc điểm này nổi đậm trong thể tài ca dao sinh
hoạt. Không thể không dẫn một vài câu như:
Gái xuống tắm tinh thông canh cửi
6

Tiếng lượn ngọt hơn mật với đường
Hình dong sáng hơn “gương thần diệu”

Ăn mặc những “yểu điệu thướt tha”
Xinh gái bằng “Ngọc Hoa công chúa”
Anh làm trai khách khứa xin mừng.
(Lượn mừng trong mục Lượn mỏ nước – theo Vi Hồng)

Có thể nhận ra các tiếng phổ thông (trong ngoặc kép) ở
đoạn trên được dùng nguyên văn trong bài hát Tày. Về các
yếu tố thiết kế âm nhạc, còn có thể nhận ra những nét có dáng
dấp hát chầu văn (Nam Hà), hát quan họ (Bắc Ninh).
2.2. Ở các vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấy
đặc biệt phong phú ca dao sinh hoạt bằng tiếng phổ thông. Đó
là những bài ca cầm tay, những bài hát mừng quê hương mới,
cuộc sống mới trên những vùng “đất lành chim đậu”.
Quê Ngâu thì ở Hà Đông
Ngâu đi lấy chồng ở đất Hà Tây
Gặp mình ta lại cầm tay…
(Ca dao cầm tay – Phú Bình)

Đó là những khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thường
được diễn xướng trong hình thức đối đáp trên ruộng đồng gò
bãi khắp các vùng bán sơn địa xứ Thái.
Ca dao lao động với chức năng tổ chức lao động giản
đơn ở Thái Nguyên không nhiều, và chỉ còn dấu ấn trong các
bài hát vui chơi của trẻ em các dân tộc.
7

3. Loại hình trung gian
3.1. Tục ngữ Thái Nguyên có đủ các nhánh, nếu xem xét
nó trong sắc thái nghệ thuật biểu diễn của các dân tộc anh em:

tục ngữ Tày – Nùng, tục ngữ H’mông – Dao, tục ngữ Sán Dìu,
tục ngữ Cao Lan, Sán Chí…Ở thể loại này, có thể thấy rõ
những giá trị đặc sắc trong ngôn ngữ văn hóa đặc thù. Ngạn
ngữ, phương ngôn Thái Nguyên không nhiều. Tuy nhiên, chỉ
tìm hiểu một số bài ngắn trên đất Phú Lương, Võ Nhai cũng
đã thấy nội dung chủ đạo của nó là ngợi ca những miền quê
giàu về sản vật, đẹp về tình người trong kỷ niệm thôn dã.
3.2. Các loại hát mo hát pụt, loàn, mại xe, phuối rọi, ngũ
luận ngôn, tông nặc…còn ít được nghiên cứu từ nguyên dạng
trong đời sống văn nghệ Thái Nguyên.
III. Kết luận
Văn học dân gian Thái Nguyên là kho báu trí tuệ, tâm
hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp và phong phú của nhân dân
các dân tộc Thái Nguyên. Trước hết, nó biểu hiện sự tích tụ
văn minh Thái Nguyên ngàn năm trên các vùng đất cổ, trong
khu vực lan tỏa của nền văn hóa Thần Sa. Màu sắc tiếp xúc và
hội tụ của VHDG Thái Nguyên rất đậm nổi. Nhưng đó là
những giá trị hợp lưu văn hóa được lắng kết muộn màng, cùng
với quá trình du cư của đồng bào các dân tộc ít người theo sự
chuyển dịch dần các vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theo
sự đan xen ngày một gia tăng của dân tộc người Kinh, mà một
bộ phận đã Tày hóa. Sự thay đổi môi trường sinh thái do
8

những tác động quy luật xã hội đương nhiên đã tác động mạnh
mẽ vào đời sống văn học dân gian. Hoàn toàn có thể khẳng
định VHDG Thái Nguyên là một nguồn mạch tạo dựng nền
VHDG Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
B. VĂN HỌC THÁI NGUYÊN TỪ CÁCH MẠNG

THÁNG TÁM ĐẾN NAY
I. Tiến trình phát triển
1. Cách mạng tháng Tám thành công, tiếp đó là cuộc
kháng chiến chống Pháp đã mở ra cho Việt Bắc một thời kì
văn học mới (giai đoạn lịch sử này, Thái Nguyên là một thành
tố không thể tách rời vùng Việt Bắc). Trong kháng chiến 9
năm, Thái Nguyên cũng như nhiều tỉnh thuộc An toàn khu đã
trở thành cái nôi của văn chương cách mạng, văn học kháng
chiến. Năm 1949, cơ quan Hội Văn nghệ Việt Nam đóng tại
Làng Chòi thuộc Yên Giã, xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên. Những nhà thơ, nhà văn như Tố Hữu, Nguyễn
Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu, Huy Cận…đều đã
có thời gia sinh sống và hoạt động ở đây.
Thời kỳ này, đồng thời với các nhà văn đàn anh từ khắp
miền đất nước tụ về, sự xuất hiện của các cây bút là người dân
tộc ít người, quê gốc tại Việt Bắc như Bàn Tài Đoàn, Nông
Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại…cùng những
tác phẩm viết bằng tiếng Tày, Nùng, Dao đã góp phần làm cho
văn học kháng chiến của đất nước trở nên đa dạng, đa diện, đa
sắc. Và có thể nói, những tác giả là người dân tộc ít người vừa
9

nêu trên cũng chính là những tên tuổi đầu tiên làm nên nền
văn học Việt Bắc và văn học Thái Nguyên sau này.
Năm 1957, Hội Văn nghệ Việt Bắc được thành lập tại thị
xã Thái Nguyên (lúc này là thủ phủ khu tự trị Việt Bắc) đã
như một cuộc hội tụ lớn của văn nghệ sĩ 6 tỉnh Thái Nguyên,
Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.
Từ đây, nền văn học thành văn của các dân tộc Việt Bắc,

trong đó có Thái Nguyên, có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
Những tác phẩm quan trọng như Muối của Cụ Hồ, Xuân về
trên núi của nhà thơ người Dao Bàn Tài Đoàn; Tiếng ca người
Việt Bắc của nhà thơ dân tộc Tày Nông Quốc Chấn; Ché Mèn
được đi họp, Muối lên rừng của nhà văn Nông Minh Châu; Ăn
ngay nói thẳng của nhà văn Nông Viết Toại đều ra đời trong
giai đoạn này.
2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đưa văn
học sang một thời kì mới. Toàn Đảng, toàn dân tập trung vào
hai nhiệm vụ chính là chống giặc ngoại xâm và xây dựng kiến
thiết đất nước. Văn học Thái Nguyên tiếp tục phát triển trong
hoàn cảnh chung của đất nước. Chủ đề “tất cả cho tiền tuyến
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” là chủ đề trọng yếu của văn
học lúc bấy giờ đã được các cây bút khai thác triệt để. Một
điều đáng nói là chính trong những năm tháng đầy cam go và
ác liệt ấy, đội ngũ sáng tác ở Thái Nguyên đã phát triển cả về
số lượng lẫn chất lượng. Kế tiếp những tên tuổi đã được
khẳng định trong kháng chiến chống Pháp, ngay từ những
10

năm đầu của thập niên 60 (thế kỷ XX) hàng loạt các cây bút
mới như Lê Minh, Xuân Cang, Vi Hồng (văn học), Bế Sĩ
Uông, Nông Ích Đạt, Bế Dôn (kịch)…đã dần dần hiện diện
trên văn đàn cả nước cũng như ở Thái Nguyên. Những tác
phẩm của các nhà sáng tác trong những năm tháng này đều
mang hơi thở nóng hổi của thời đại: Trận địa giữa ruộng bậc
thang (Nông Minh Châu); Suối gang, Lên cao (Xuân Cang);
Người chia ánh sáng (Vi Hồng); Suối Lê Nin (Trần Văn Loa);
Gái Quan Lang (Lê Thoa)…

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai
đoạn quyết liệt nhất, cũng lại là lúc đội ngũ sáng tác văn học
của Thái Nguyên lớn mạnh hơn bao giờ hết. Các giải thưởng
của tổ chức văn học lớn ở Trung ương vào thời kỳ này của các
nhà văn Xuân Cang (Những vẻ đẹp khác nhau, tặng thưởng
Hội Nhà văn 1968); Vi Hồng (Cọn nước eng Nhàn, Báo Văn
nghệ – Hội Nhà văn 1971); Hồ Thủy Giang (Cô Bánh Xích,
Báo Văn nghệ – Hội Nhà văn 1971)…cùng sự xuất hiện khá
rầm rộ những tên tuổi mới như Ma Trường Nguyên, Trần Văn
Loa, Hoàng Minh Tường, Trịnh Thanh Sơn, Chu Hồng Hải,
Nguyễn Đức Thiện, Khánh Điểm, Ba Luận…đã làm nên một
diện mạo văn học Thái Nguyên trên văn đàn cả nước.
3. Bước sang thời kỳ thống nhất đất nước (1975) đội
ngũ văn học Thái Nguyên vẫn tiếp tục thế mạnh của mình.
Nhiều nhà văn đã hướng ngòi bút vào hiện thực mới của xã
hội. Những chủ đề về cuộc sống hòa bình, thống nhất, tình
11

cảm Bắc Nam cùng những biến cố của thời cuộc đã dần dần đi
vào văn học. Một số tác giả Thái Nguyên đã trưởng thành và
được khẳng định qua các tập sách riêng gây được sự chú ý của
dư luận. Tiêu biểu nhất là hai tiểu thuyết Đất bằng và Vãi
Đàng của nhà văn Vi Hồng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn – năm
1980, đã được đánh giá như một hiện tượng tiểu thuyết Việt
Nam của thập kỷ 80 (thế kỷ XX).
Năm 1987, sự ra đời của Hội văn học nghệ thuật tỉnh đã
như một bước ngoặt lớn đối với văn học Thái Nguyên.
Sự xuất hiện hàng loạt các cây bút ở các lứa tuổi, các thể
loại với nhiều bút pháp khác nhau đã làm cho “kho tàng văn

chương” Thái Nguyên giàu có lên một cách đáng mừng.
Những tác giả văn xuôi nối nhau, đại diện cho nhiều thế hệ
cầm bút: Đặng Vương Hưng, Hà Đức Toàn, Nguyễn Bình
Phương, Lê Thế Thành, Nguyễn Cao Thâm, Nguyễn Minh
Sơn, Đỗ Dũng, Nguyễn Văn, Ngọc Thị Kẹo, Thanh Hằng,
Hoàng Luận…Những cây bút thơ theo năm tháng lại phát
triển không ngừng như: Thế Chính, Trần Thị Vân Trung, Võ
Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Đức Hạnh, Hữu Tiệp,
Hiền Mặc Chất, Nguyễn Long, Ba Luận, Minh Hằng, Huy
Duân, Nguyễn Anh Đào, Vũ Đình Toàn, Triệu Doanh, Mai
Thắng…Đó là những tên tuổi trưởng thành trong thời kì Hội
Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên được thành lập.
4. Thế kỉ XXI, cùng sự chuyển mình của đất nước, văn
học Thái Nguyên đã có những bước tiến mới. Một lớp tác giả
đã xuất hiện từ cuối thể kỷ trước đang được dần dần khẳng
12

định ở đầu thế kỉ này như: Phạm Đức, Bùi Thị Như Lan,
Dương Thu Hằng, Trần Quang Toàn, Tô Sơn, Phan Thái, Bùi
Nhật Lai, Phạm Ngọc Chuẩn, Thu Huyền, Phan Thức, Xuân
Nùng, Nguyễn Kiến Thọ, Trần Xuân Tuyết, Nguyễn Hữu Bài,
Nguyễn Thịnh, Hồ Triệu Sơn, Ngọ Quang Tôn, Phạm Quí…
Hàng chục đầu sách riêng được xuất bản hàng năm của
các tác giả Thái Nguyên, dù chất lượng không đồng đều
nhưng cũng đã minh chứng cho những bước đi dài rộng của
văn chương toàn tỉnh.
Giai đoạn văn học này, có một điều đáng nói là trong khi
văn xuôi Thái Nguyên chỉ phát triển một cách bình lặng thì
thơ lại có những bước tiến vượt bậc mà có lẽ Thái Nguyên

chưa bao giờ đạt được. Ba tập thơ của Nguyễn Thúy Quỳnh
(Mưa mùa đông), Võ Sa Hà (Cánh chim về núi), Minh Thắng
(Rét ngọt) được giải của Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội
VHNT Việt Nam trong các năm 2004 và 2006; Ba giải thưởng
thơ của hai tờ báo lớn: Văn nghệ Quân đội, Báo Văn nghệ trao
cho ba tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu và
Võ Sa Hà đã đưa vị thế thơ của Thái Nguyên lên một tầm cao
mới so với toàn quốc.
Song song với thơ và văn xuôi nhưng công tác nghiên
cứu, lí luận, phê bình ở Thái Nguyên mới chỉ được tiến hành
trong các nhà trường Đại học nằm trên địa bàn tỉnh, nội dung
cũng hạn hẹp trong phạm vi học đường chứ chưa phổ biến để
trở thành một hoạt động rộng khắp trên toàn tỉnh. Bởi vậy, đội
ngũ viết phê bình, lí luận văn học ở Thái Nguyên còn yếu và
thiếu. Ngoài những tác giả như nhà văn Lâm Tiến, nhà giáo
13

Vũ Châu Quán, Vũ Đình Toàn, các PGS-TS Trần Thị Vân
Trung, Vũ Anh Tuấn, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Huy Quát,
chưa thấy sự xuất hiện của các cây bút mới.
Sáng tác kịch bản ở Thái Nguyên cũng còn nhiều hạn
chế. Từ những năm 90 của thế kỉ trước đến nay, với một số ít
vở kịch nói, chèo của Nguyễn Đức Trạo và Mông Đông Vũ
được dàn dựng trên sân khấu và truyền hình trung ương, còn
hầu như rơi vào im lặng.
Một sự kiện văn học nghệ thuật không thể không nhắc
đến, đó là sự ra đời của tờ Báo Văn nghệ Thái Nguyên vào
giữa năm 1991. Tuy còn nhỏ, lẻ, lượng phát hành không cao
nhưng tờ Văn nghệ Thái Nguyên nhiều năm nay, đặc biệt là

sang thế kỉ XXI đã thực sự bước vào đời sống kinh tế, văn hóa
xã hội của tỉnh nhà, là một diễn đàn không thể thiếu của anh
chị em văn nghệ sĩ Thái Nguyên.
II.Những đặc điểm cơ bản
1. Văn xuôi
Qua mỗi thời kì văn học, văn xuôi Thái Nguyên luôn
bộc lộ những đặc điểm nhất định. Trong kháng chiến chống
Pháp và thời kì đầu của hòa bình lập lại, nhân vật tiểu thuyết
và truyện ngắn của các nhà văn thường là anh lính cụ Hồ,
những người nông dân miền núi đi theo cách mạng…
Suốt một thời gian dài sau đó, người công nhân, nông
dân, người lính luôn là nhân vật trung tâm trong văn xuôi Thái
Nguyên. Những tác phẩm văn xuôi trong thời kỳ này có lối
viết đơn giản, xuôi chiều, ít cá tính.
14

Khoảng những năm 1980 trở lại đây, ở Thái Nguyên, mà
bắt đầu từ nhà văn Vi Hồng, cuộc sống tâm hồn con người
miền núi đã được miêu tả một cách phong phú, sâu sắc, đa
dạng. Với sự vận dụng tối đa vốn văn hóa dân gian, Vi Hồng
đã sáng tạo và khởi xướng một cách viết mới về miền núi, mà
có nhà văn đã nhận định đó là cách viết “Hiện đại hóa dân
gian”. Sau này, không ít các nhà văn người dân tộc ở Thái
Nguyên và Việt Bắc ảnh hưởng Vi Hồng một cách sâu sắc và
có hiệu quả.
Từ cuối thế kỉ XX bước sang thế kỉ XXI, trước làn sóng
hội nhập toàn cầu, trong sự tiếp nhận các lí thuyết văn học
hiện đại của thế giới, văn xuôi Thái Nguyên tuy còn nhiều hạn
chế, nhưng cũng không nằm ngoài xu thế chung ấy.

Các cây bút văn xuôi Thái Nguyên, dù ít dù nhiều, dù
thành công hay chưa thành công, đều đã bắt đầu có những
chuyển động nhất định trong bút pháp, trong phương pháp,
trong quan niệm về hiện thực….và đã có những thành tựu
nhất định.
2. Thơ
Thơ Thái Nguyên luôn có những bước thăng trầm. Vào
khoảng vài chục năm đầu kể từ khi hòa bình lập lại, nếu coi
các nhà thơ Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Cầm Giang…là
những người đã sống và hoạt động lâu năm ở Thái Nguyên là
các nhà thơ của xứ Thái, thì có thể nói, thời kỳ này đã đánh
được một dấu son khá rực rỡ cho phong trào thơ tỉnh nhà.
Nhưng nhìn chung, đội ngũ thơ Thái Nguyên mặc dù trải qua
năm tháng đã được hình thành, thậm chí khá đông đảo nhưng
15

chỉ dừng lại ở ý nghĩa phong trào, thiếu hẳn tính chuyên
nghiệp. Vào đầu thế kỉ XXI thơ Thái Nguyên mới thực sự nổi
bật khi một số tác giả có ý thức tìm tòi và đổi mới thơ. Có thể
nhận định, thơ Thái Nguyên thế kỉ XXI đã có sự đổi về chất.
Võ Sa Hà từ lối viết truyền thống cùng sự tiếp cận thi pháp
hiện đại đã tạo ra những hình tượng, những ngôn từ thơ đầy
ám ảnh. Nguyễn Thúy Quỳnh cùng những độc bạch nội tâm,
giàu triết lí, thấp thoáng hình ảnh thơ siêu thực. Lưu Thị Bạch
Liễu với giọng điệu lạnh lùng, bất an, chứa chất nhiều “ẩn số”.
Rồi Nguyễn Đức Hạnh, Thế Chính, Nguyễn Kiến Thọ, Phạm
Văn Vũ…mỗi người một vẻ, một đóng góp đã thổi bùng ngọn
lửa thi ca Thái Nguyên hôm nay.
Từ những thành quả của thơ Thái Nguyên trong nhiều

năm trở lại đây và đặc biệt là từ số không nhiều các tác giả thơ
vừa nêu trên, ta có thể nhận định: Thơ Thái Nguyên đang trên
đà đổi mới và phát triển.
III. Kết luận
Hơn một nửa thế kỉ đối với tiến trình văn học của một
địa phương không phải là quá dài. Hơn nữa, Thái Nguyên vốn
là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, là nơi
hội tụ của nhiều dân tộc, nhiều vùng miền, mang nhiều nét
đặc trưng về kinh tế, văn hóa, phong tục, tập quán, ngôn
ngữ….chắc chắn văn học không thể phản ánh đầy đủ và sâu
sắc trên mọi bình diện cuộc sống. Việc giới thiệu, đánh giá
văn học hiện đại Thái Nguyên cũng chỉ có thể như những
phác thảo, nhằm mục đích giới thiệu, tạo ra một cái nhìn tổng
quan ban đầu.
16

Nhưng chắc chắn có thể khẳng định là văn học Thái
Nguyên, đến ngày hôm nay, đã đủ sức hòa nhập vào tiến trình
văn học Việt Nam đương đại.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Đặc trưng của văn học dân gian Thái Nguyên, sự phát
triển và các thành tựu.
2. Đặc điểm của một số thể loại tiêu biểu.
3. Sự phát triển của văn học viết Thái Nguyên qua các
giai đoạn cụ thể. Kể tên một số thể loại, tác giả và tác phẩm
tiêu biểu.
LUYỆN TẬP
1. Em có suy nghĩ gì về ý kiến: “Văn học dân gian Thái
Nguyên là kho báu về trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ cao

đẹp và phong phú của dân tộc Thái Nguyên”?
2. Nêu nhận xét khái quát về tiến trình phát triển của văn
học Thái Nguyên.

17

Bài 2: SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM
– Truyền thuyết KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hiểu được ý nghĩa, nội dung và nghệ thuật của truyện. Có tình
yêu thương con người, yêu quê hương đất nước và lòng tự hào
dân tộc.
TIỂU DẪN
Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước hào hùng,
chúng ta thấy trên khắp đất nước, hầu như ở địa phương nào
cũng có những ngôi đền thờ những người anh hùng dân tộc.
Đó là đền thờ Ngô Quyền và Phùng Hưng ở Sơn Tây, Trần
Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp, Quảng Ninh, Hai Bà Trưng ở Mê
Linh, Vĩnh Phúc…Những người anh hùng ấy đã được truyền
thuyết hóa để trở thành phúc thần, được huyền thoại hóa để
trở thành nhân vật trong văn học dân gian Việt Nam. Với Thái
Nguyên, chúng ta tự hào có một ngôi đền – một truyền thuyết
đẹp – một nhân vật văn học đặc biệt như thế. Đó là đền Đuổm
thờ người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh và truyền thuyết
“Sự tích đền Thượng Núi Đuổm”.
***
Ngày xưa có một gia đình nghèo khổ. Hai vợ chồng chỉ
sinh được một người con trai. Khi người con mới lên hai tuổi
thì người bố qua đời. Hai mẹ con tần tảo nuôi nhau.
18

Trên núi Đuổm (Động Đạt, Phú Lương) ngày ấy có một
bầy tiên nữ xuống đánh cờ. Chàng trai nhà nghèo lớn lên cũng
làm cái nghề của bố, ngày ngày chàng lên rừng lấy củi về bán,
lấy tiền nuôi mẹ già. Chàng trai còn là người có tư chất thông
minh, tuấn tú, hiếu học nên chàng chỉ tự học mà đã tinh thông
các ban võ nghệ, lại giỏi văn chương thơ phú. Tương truyền
có lần chàng đã giết được một con hổ thọt thành tinh chuyên
ăn thịt người trên núi Cấm, trừ họa cho mọi người nên dân
trong vùng ai nấy đều mến phục. Đương khi thấy dân làng
nghèo khổ mà chàng chưa nghĩ được kế giúp người già, con
trẻ thì tình cờ một hôm lên núi Đuổm, chàng gặp bảy nàng
tiên. Sau khi hỏi han trò chuyện về gia cảnh, chàng được nàng
tiên thứ bẩy đem lòng yêu mến. Một hôm nàng nghe chàng kể
lể về ý muốn cứu dân, nàng bèn cởi tấm áo đang mặc trên
mình trao cho chàng trai và dặn rằng: “Chàng hãy mặc áo này
vào thì mọi người sẽ không còn nhìn thấy chàng, chàng có thể
vào kho báu của nhà vua lấy vàng bạc về cho mọi người”.
Từ đó, chàng nghèo khổ nọ đã nhiều lần lấy được của
cải nhà vua phân phát cho người nghèo. Kho báu của nhà vua
ngày càng vơi. Nhà vua tra khảo lính canh thì bọn họ dập đầu
kêu oan. Trong bọn có người nói: ngày ngày anh ta chỉ thấy có
mỗi một con bướm bay ra, bay vào nhà kho, chứ tuyệt nhiên
không thấy bóng một người qua lại.
Nhà vua bày kế bắt con bướm. Thế là chàng trai mồ côi
tốt bụng bị nhốt vào cũi, giải về kinh đô. Tại sao lại có chuyện
19

con bướm bay vào bay ra và con bướm đó lại là chàng trai?
Có người chưa hiểu cho là áo ma. Thật ra đó chính là vì chàng
trai mặc chiếc áo tàng hình của nàng tiên thứ bẩy cho. Số là vì
có một hôm chàng đi rừng lấy măng, đốn củi, bị vướng cây
nhọn rách một miếng nhỏ. Mẹ chàng không hay biết, bèn đem
vải thường vá vào một miếng nhỏ vừa bằng hai cánh bướm.
Hình ảnh con bướm ấy chính là miếng vải trần gian.
Thủơ ấy, khi chàng trai đang bị giam cầm trong ngục
tối, có lính canh giữ cẩn thận để chờ ngày xét xử, thì nước ta
có giặc ngoại xâm. Thế giặc mạnh như vũ bão, người người bị
chết, nhà nhà đau khổ, cả một vùng biên ải tan hoang. Trước
tin tức tới cấp báo về kinh đô, nhà vua chưa biết ứng phó ra
sao thì từ trong ngục tối, chàng trai tính được vận nước, ngỏ
lời xin được nhà vua cho đi giết giặc lập công. Nhà vua cả
mừng, lập tức chiều lòng chàng.
Chàng trai ra trận như một vị tù trưởng oai phong lẫm
liệt, đầu chít khăn đầu rìu màu xanh, vận võ phục màu xanh.
Nhân dân nghe tin, theo chàng đi đánh giặc rất đông. Nghe
nói giặc có nhiều phép thuật, gươm chặt, giáo đâm không chết
nhưng cũng bị đạo quân của chàng đánh cho tan tác. Giặc tan,
đất nước thanh bình, chàng trai lại đem đoàn quân của mình
lên vùng núi Đuổm lập trang trại để sinh sống. Chàng không
cần chức tước, bổng lộc, ơn huệ của nhà vua.
Khi vị tướng đã trở về già, ông làm nghề thuốc chữa
bệnh cho dân. Người đời gọi ông là ông lang già núi Đuổm.
20

Tương truyền sau khi ông mất, dân trong vùng tưởng nhớ mà
lập đền thờ trên núi Đuổm. Trong khi dựng đền, người ta xẻ

một cây mít làm đôi, đem một nửa cây thả xuôi theo dòng
sông Cầu. Tấm gỗ mít trôi đến vùng Hà Châu thuộc huyện Tư
Nông tức Phú Bình bây giờ thì không trôi đi nữa. Ở Hà Châu
nhân dân biết chuyện cũng lập đền thờ, gọi là đền Hạ để phân
biệt đền Thượng núi Đuổm. Người xưa còn có câu: Thượng
Đu Đuổm, Hạ Lục Đầu Giang.
Ngày nay, đền Đuổm đã bị thời gian và chiến tranh tàn
phá, nhưng nền móng xưa vẫn còn in dấu tích nhắc nhở về
người xưa cảnh cũ. Đền đã được xây dựng lại nhiều lần. Ở
đền chính, trên hai cột gian giữa còn đắp nổi một đôi câu đối.
Quan Triều đầu thánh thiên thu thái
Động Đạt giáng thần vạn cổ thanh
(Quan Triều sinh thánh ngàn năm thịnh
Động Đạt giáng thần vạn thủa xanh)
(Theo Vi Hồng và Vũ Anh Tuấn sưu tầm)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Em hãy tìm hiểu nhân vật Dương Tự Minh qua các
phương diện: lai lịch, phẩm chất, hành động… Nghệ thuật xây
dựng nhân vật có điểm gì đáng lưu ý?
2. Ý nghĩa của câu chuyện.

21

LUYỆN TẬP
1. Suy nghĩ và hành động cụ thể của em để góp phần
bảo vệ và giữ gìn Đền Thượng núi Đuổm và những di tích lịch
sử văn hóa của địa phương.
2. Tìm đọc truyền thuyết “Sự tích Lưu Trung và Lưu

Nhân Chú”.

22

Bài 3: SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC
– Truyền thuyết KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện. Trân
trọng những khát vọng mang tính nhân văn của nhân dân.

TIỂU DẪN
Núi Cốc và sông Công đã trở thành danh thắng của đất
Thái Nguyên và đi vào huyền thoại. Ngọn núi và dòng sông
ấy đã đi vào thơ, vào nhạc và in dấu trong lòng người Thái
Nguyên. “Sự tích Sông Công, Núi Cốc” là một truyền thuyết
được nhân dân Thái Nguyên sáng tạo, lưu truyền. Qua thời
gian, truyền thuyết ấy đã trở thành một viên ngọc quý trong
kho tàng văn học dân gian của tỉnh Thái Nguyên.
***
Chuyện kể rằng từ đời xửa đời xưa, tiếng cửa miệng của
người dân tộc ở vùng hồ này nói là đời già, đời cũ, ở vùng Hồ
Núi Cốc bây giờ có một chàng trai mồ côi vốn là con cả của
một gia đình nghèo khổ. Sau khi cha mẹ qua đời chàng phải tự
kiếm sống nuôi các em bằng nghề kiếm củi. Ngày ngày chàng
mang dao, mang búa lên dãy núi Chúa chặt hết củi cây đến củi
cành từ sáng cho đến lúc ông mặt trời lặn rồi mới về nhà. Vốn
trước chàng cũng được cha mẹ đặt cho một cái tên để gọi
nhưng vì ngày nào chàng cũng phải ngồi ăn hai bữa cơm đêm,
23

chẳng những thế vào những ngày mưa chẳng lên rừng kiếm
củi được thì chàng lại phải mò mẫm trên đồng cạn dưới đồng
sâu để kiếm con cua con ốc nên mọi người đã quen gọi chàng
là chàng Cốc. Năm tháng qua đi, chính chàng cũng không còn
nhớ tên thật của mình nữa. Vì nghèo quá, chàng Cốc cũng
chẳng được ai kết bạn với mình. Chàng chỉ có một cây sáo
làm bạn. Mỗi khi tiếng sáo của chàng vút lên thì con gà gô
đang gáy ở rừng sồi giữa trưa nắng chói chang cũng ngừng
bặt, gió đang thổi cũng dừng lại để nghe. Muôn vạn cỏ cây
chim chóc nơi nơi hễ nghe tiếng sáo của chàng cũng đều phải
động lòng thương cảm. Ngày qua tháng lại, khi các em chàng
lớn lên mỗi người một nơi thì chàng vẫn kiếm ăn một mình
bên dãy núi Chúa, bụng bảo dạ rằng mình đã rơi vào cái phận
nghèo thì còn nói gì đến chuyện vợ con. Thế rồi một ngày kia
chàng lên đường tìm đến vùng Định Hóa ngày nay và đi ở cho
một nhà giàu. Đàn trâu của nhà này đông vô kể. Những nhà
kho đựng thóc lúa của họ cũng san sát mọc lên như một cánh
rừng. Ruộng của họ cũng nhiều đến nỗi con nai phải chạy
mỏi chân. Nhà này có một người con gái đẹp tuyệt trần.
Chẳng những thế mà nàng còn múa dẻo nổi tiếng khắp vùng.
Nàng thường có mặt ở những ngày đầu xuân khi bàn làng mở
hội tung còn. Các trai bản ai ai cũng muốn được hát si lượn
qua hai bờ núi với người con gái ấy, nhưng tận đến khi tuổi
xuân của nàng đẹp rực rỡ, tài múa của nàng mềm mại như
dòng nước uốn lượn của con suối trước nhà, nàng vẫn chưa
24

nhận lời kết duyên với ai. Người ta gọi nàng là nàng Công.

Nàng vừa đẹp vừa hiền, lại vừa múa khéo, nhưng ít người
được trò chuyện. Trong khi đó cha của nàng ra điều kiện kén
rể rằng: ai muốn được làm rể nhà nàng thì phải làm công
trong ba năm và không được sai phạm một điều gì. Hết thời
gian đó, cha nàng sẽ cho gặp mặt nàng Công. Nàng bằng lòng
với người nào thì lễ cưới sẽ được tiến hành ngay. Đã mấy năm
trôi qua nhưng nàng Công chưa ưng lòng thuận ý đẹp duyên
với một người nào. Bởi vì những người đến xin làm rể nhà
nàng đông quá. Ngày cha nàng cho họ gặp mặt con gái, họ
đứng chen chúc dưới sàn. Khi nàng Công từ trong nhà bước
ra, ai cũng cố chen vai thích cánh để ngoi lên cho nàng được
nhìn tận mặt, nên nàng Công cứ đứng lặng trước đám người
mà không rõ đây là những con người hay là những bộ xương
biết đi biết nói. Nàng rùng mình bước vào trong nhà. Đám
đông buồn bã hồi lâu rồi mỗi người tản đi một ngả…
Vừa khi ấy nàng Công nghe thấy ở bên ngoài có tiếng
sáo vút lên bay bổng, véo von. Thoạt đầu nàng cũng không để
ý lắm, nhưng hình như tiếng sáo ấy cứ len lỏi vào tai nàng,
tìm đến phòng nàng đang ở để nói lên một nỗi cô đơn và cảnh
sống éo le cực khổ của một người nào đó. Chẳng mấy chốc,
nàng Công nghe tiếng sáo đầm đìa nước mắt. Nàng quay ra
sàn ngoài thì hình như tiếng sáo cứ xa dần. Nàng quay trở
vào, vừa đặt mình nằm nghỉ thì tiếng sáo lại vút lên. Hôm ấy
nàng thao thức đến nửa đêm về sáng vẫn không thể nào chợp
25

chảy trong nguồn mạch văn hóa hội đồng, vừa không ngừngtích tụ những nét bản sắc Thái Nguyên trong lịch sử vẻ vang. Do đó, việc giới thuyết nó trong khái niệm VHDG Thái Nguyên làhoàn toàn hoàn toàn có thể gật đầu được. Đương nhiên, VHDG TháiNguyên là tổng giá trị VHDG của những thành phần dân tộc bản địa anhem đã từng cộng cư và quần tụ từ trước cả khi Thái Nguyêncó địa điểm hành chính là bộ Vũ Định thời Hùng Vương. Trảiqua những biến thiên lịch sử dân tộc gắn với mỗi thời đại : khi thu hẹpchâu Thái Nguyên chỉ là một huyện Đồng Hỷ ( thời Lý ), khimở rộng trấn Thái Nguyên lại gồm có cả phủ Cao Bằng ( thờiHậu Lê ), khi tách ra thì một phủ Thông Hóa cũng được đổithành một tỉnh Bắc Cạn ( thời Pháp thuộc ) …. Tuy vậy, dù saođịa giới cũng chỉ là yếu tố lịch sử vẻ vang hành chính, còn lịch sử vẻ vang vănhóa truyền thống cuội nguồn trong đó có VHDG thì rõ ràng không hề đặtgọn vào một khuôn khổ có tính xác lập trong từng thế kỷ. II. Tiến trình thể loại và những đặc thù cơ bảnChỉnh thể VHDG Thái Nguyên trong những thành tựu đãsưu tập lúc bấy giờ chưa đủ dữ kiện để dựng lại một hệ thốngtiến trình tăng trưởng của nó trong lịch sử vẻ vang. Do đó, chỉ hoàn toàn có thể giớithiệu VHDG Thái Nguyên là một di sản đa thể loại hợp thành. Trong đó VHDG Tày – Nùng giữ vai trò chủ thể giữa một toàncảnh văn hóa truyền thống giàu bản sắc tộc người, tạo thành truyền thống TháiNguyên. 1. Loại hình tự sự dân gian1. 1. Thần thoại Thái Nguyên khá nhiều mẫu mã phong phú. Trong đó thần thoại cổ xưa suy nguyên còn ít được sưu tập ngoài cácmẫu kể đơn thuần về người khổng lồ Tài Ngào vẫn được lưutruyền ở truyền thuyết thần thoại H’mông – Dao cũng như thần thoại cổ xưa SánDìu, Trại Đất … ít mang truyền thống địa phương, nhưng cũng tậphợp thành những nhóm mẫu kể trên những địa bàn Định Hóa, ĐạiTừ và vùng ngoài thành phố Thái Nguyên. Hầu hết, bộ phận này làcác thần thoại cổ xưa nguồn gốc tộc người, tộc danh và địa điểm. Cábiệt, có truyền thuyết thần thoại Tày khá trùng khớp với thần thoại cổ xưa ViệtMường ( Sự tích những dân tộc bản địa Tày, Nùng, Mèo, Dao là đồng đội ). 1.2. Truyền thuyết Thái Nguyên nổi đậm sắc tố tiếpxúc và quy tụ. Truyền thuyết địa điểm hiện còn vô số những mẫukể : Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực Ách, Gò Chùa ( Đại Từ ) Đồi Vua Mọc, Đá Miếu Nữ Tướng ( Phú Lương ) … Trong đó có nhiều mẫu kể ở Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên như : Sự tích Đền Cô Thắm, Sự tích Miếu Nữ Tướng, Sự tích Gò Chúa Chỏm, Sự tích Núi Cô Tiên, Núi ĐongQuân … đều tiềm ẩn khá nhiều mô – típ truyền thuyết thần thoại dântộc Kinh. Có thể cho rằng đó là những truyện có liên hệ ítnhiều với những truyền thuyết thần thoại về Thánh Gióng và Hai Bà Trưng. Tuy nhiên, những thần thoại cổ xưa lịch sử vẻ vang về Dương Tự Minh, LưuNhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn … trên đất TháiNguyên vẫn là những mẫu kể đáng chú ý quan tâm hơn cả. Bởi lẽ từ đóhiện ra những con người Thái Nguyên thật sự khổng lồ về ýchí. Họ là những anh hùng dân tộc bản địa giữa đời thường, rất đángkhâm phục mà không hề xa cách trong cảm quan nghệ thuật và thẩm mỹ dângian. 1.3. Cổ tích Thái Nguyên là cả kho tàng phong phú và đa dạng baogồm từ những mẫu kể còn đơn thuần, chỉ có một mô típ như Sựtích Thôm Toòng ( Ao Đồng ) ở Phú Bình, Sự tích Ruộng ThácĐao ( Dải lụa đào ) ở Đại Từ … đến những mẫu kể chuỗi xíchliên hoàn như Tua Tềnh và Tua Nhì ( kiểu Tấm Cám ) ở ĐịnhHóa. Trong đó, yếu tố giao thoa văn hóa truyền thống Kinh – Tày rất đậmnổi, nhưng vẫn không làm nhạt nhòa bản sắc tộc người. Bêncạnh 1 số ít cổ tích Kinh, hoàn toàn có thể thấy cổ tích Tày – Nùngphong phú vào bậc nhất. Đóng góp quan trọng của bộ phậnnày vào kho tàng cổ tích Nước Ta là ở sự nảy nở vô số cácmẫu kể cổ tích loài vật. Đó là những mẫu kể còn khêu gợikhông khí hoang sơ, thôn dã mà kỳ thú ( Sự tích thi gào to, Sựtích giống ếch sống lưng gù ). Ở thể loại này, còn thấy những tộc ngườicó số dân không quá mười ngàn người như Cao Lan, SánChí … cũng có những mẫu kể rực rỡ. Hầu hết trong số này làsự tích về người mồ côi và người đội lốt. 1.4. Truyện ngụ ngôn và truyện cười Thái Nguyên còn íthơn những thể loại khác về số lượng và chưa triển khai xong để đạtđến chất lượng ở đỉnh điểm. Điều đó có nguyên do lịch sử dân tộc – xã hội. Cư dân địa phương – chủ thể Thái Nguyên là người Tày nói chungkhông sở trường lối tư duy triết lý trừu tượng. Mặt khác, đa sốcác vùng văn hóa truyền thống Thái Nguyên trước cách mạng tháng Támmới bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ. Kiểu truyệncười khôi hài một cách trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩabằng tiếng Tày – Nùng là xuất sắc hơn cả, nhưng cũng còn ítđược thông dụng. 1.5. Truyện thơ Thái Nguyên khá đa dạng và phong phú. Một truyệnthơ Tày – Nùng được sưu tập đa phần ở Cao Bằng hiện naycũng thấy có ở Thái Nguyên. Nội dung chủ yếu trong thể loạinày điển hình nổi bật hai yếu tố : thảm kịch tình yêu và khát vọng anh hùngchống ngoại xâm. Truyện thơ H’mông – Dao còn đậm màu sắcthơ ca nghi lễ, trường hợp diễn biến khá đơn thuần nhưng nộidung đáng được chú ý quan tâm đặc biệt quan trọng. Từ vùng Chợ Mới ( PhúLương ) đến Phổ Yên, những truyện nôm khuyết danh của ngườiKinh khá đa dạng và phong phú. Chỉ riêng ở vùng Đèo Vai cách Chợ Mớikhông xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm TảiNgọc Hoa bằng tiếng Kinh như của chính tộc người mình. Ởđây có nguyên do từ sự hòa nhập nhân chủng tộc người. 2. Loại hình trữ tình dân gian2. 1. Thể loại bao trùm mô hình trữ tình dân gian là cadao. Ca dao hiểu theo nghĩa rộng gồm có những thể loại hát dânca trong đời sống dân gian những dân tộc bản địa Thái Nguyên : gầuplênh ( hát giao duyên ), gầu xống ( hát cưới xin ), gầu tú dua ( hát mồ côi ), gầu tuờ ( hát cúng ma ) … của người H’mông ởĐồng Hỷ, phong slư ( thơ tình yêu dân gian ), sli lượn ( hát trữtình ) của người Tày – Nùng ở Võ Nhai. Hàng loạt bài sli lượnThái Nguyên cho thấy sự giao thoa can đảm và mạnh mẽ giữa hai nềnvăn hóa Kinh – Tày, từ địa điểm, ngôn từ đến cung cách phôdiễn tình cảm. Đặc điểm này nổi đậm trong thể tài ca dao sinhhoạt. Không thể không dẫn một vài câu như : Gái xuống tắm tinh thông canh cửiTiếng lượn ngọt hơn mật với đườngHình dong sáng hơn ” gương thần diệu ” Ăn mặc những ” yểu điệu thướt tha ” Xinh gái bằng ” Ngọc Hoa công chúa ” Anh làm trai khách khứa xin mừng. ( Lượn mừng trong mục Lượn mỏ nước – theo Vi Hồng ) Có thể nhận ra những tiếng phổ thông ( trong ngoặc kép ) ởđoạn trên được dùng nguyên văn trong bài hát Tày. Về cácyếu tố phong cách thiết kế âm nhạc, còn hoàn toàn có thể nhận ra những nét có dángdấp hát chầu văn ( Nam Hà ), hát quan họ ( Thành Phố Bắc Ninh ). 2.2. Ở những vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấyđặc biệt nhiều mẫu mã ca dao hoạt động và sinh hoạt bằng tiếng phổ thông. Đólà những bài ca cầm tay, những bài hát mừng quê nhà mới, đời sống mới trên những vùng ” đất lành chim đậu “. Quê Ngâu thì ở Hà ĐôngNgâu đi lấy chồng ở đất Hà TâyGặp mình ta lại cầm tay … ( Ca dao cầm tay – Phú Bình ) Đó là những khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thườngđược diễn xướng trong hình thức đối đáp trên ruộng đồng gòbãi khắp những vùng bán sơn địa xứ Thái. Ca dao lao động với tính năng tổ chức triển khai lao động giảnđơn ở Thái Nguyên không nhiều, và chỉ còn dấu ấn trong cácbài hát đi dạo của trẻ nhỏ những dân tộc bản địa. 3. Loại hình trung gian3. 1. Tục ngữ Thái Nguyên có đủ những nhánh, nếu xem xétnó trong sắc thái nghệ thuật và thẩm mỹ màn biểu diễn của những dân tộc bản địa đồng đội : tục ngữ Tày – Nùng, tục ngữ H’mông – Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Cao Lan, Sán Chí … Ở thể loại này, hoàn toàn có thể thấy rõnhững giá trị rực rỡ trong ngôn ngữ văn hóa đặc trưng. Ngạnngữ, phương ngôn Thái Nguyên không nhiều. Tuy nhiên, chỉtìm hiểu 1 số ít bài ngắn trên đất Phú Lương, Võ Nhai cũngđã thấy nội dung chủ yếu của nó là ngợi ca những miền quêgiàu về sản vật, đẹp về tình người trong kỷ niệm thôn dã. 3.2. Các loại hát mo hát pụt, loàn, mại xe, phuối rọi, ngũluận ngôn, tông nặc … còn ít được nghiên cứu và điều tra từ nguyên dạngtrong đời sống văn nghệ Thái Nguyên. III. Kết luậnVăn học dân gian Thái Nguyên là kho tàng trí tuệ, tâmhồn, tình cảm thẩm mỹ và nghệ thuật cao đẹp và đa dạng chủng loại của nhân dâncác dân tộc bản địa Thái Nguyên. Trước hết, nó biểu lộ sự tích tụvăn minh Thái Nguyên ngàn năm trên những vùng đất cổ, trongkhu vực lan tỏa của nền văn hóa truyền thống Thần Sa. Màu sắc tiếp xúc vàhội tụ của VHDG Thái Nguyên rất đậm nổi. Nhưng đó lànhững giá trị hợp lưu văn hóa truyền thống được lắng kết muộn màng, cùngvới quy trình du cư của đồng bào những dân tộc bản địa ít người theo sựchuyển dịch dần những vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theosự xen kẽ ngày một ngày càng tăng của dân tộc bản địa người Kinh, mà mộtbộ phận đã Tày hóa. Sự đổi khác môi trường sinh thái donhững tác động ảnh hưởng quy luật xã hội đương nhiên đã ảnh hưởng tác động mạnhmẽ vào đời sống văn học dân gian. Hoàn toàn hoàn toàn có thể khẳngđịnh VHDG Thái Nguyên là một nguồn mạch tạo dựng nềnVHDG Nước Ta thống nhất trong phong phú. B. VĂN HỌC THÁI NGUYÊN TỪ CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM ĐẾN NAYI. Tiến trình phát triển1. Cách mạng tháng Tám thành công xuất sắc, tiếp đó là cuộckháng chiến chống Pháp đã mở ra cho Việt Bắc một thời kìvăn học mới ( quá trình lịch sử dân tộc này, Thái Nguyên là một thànhtố không hề tách rời vùng Việt Bắc ). Trong kháng chiến 9 năm, Thái Nguyên cũng như nhiều tỉnh thuộc An toàn khu đãtrở thành cái nôi của văn chương cách mạng, văn học khángchiến. Năm 1949, cơ quan Hội Văn nghệ Nước Ta đóng tạiLàng Chòi thuộc Yên Giã, xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnhThái Nguyên. Những nhà thơ, nhà văn như Tố Hữu, NguyễnĐình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu, Huy Cận … đều đãcó thời gia sinh sống và hoạt động giải trí ở đây. Thời kỳ này, đồng thời với những nhà văn đàn anh từ khắpmiền quốc gia tụ về, sự Open của những cây bút là người dântộc ít người, quê gốc tại Việt Bắc như Bàn Tài Đoàn, NôngQuốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại … cùng nhữngtác phẩm viết bằng tiếng Tày, Nùng, Dao đã góp thêm phần làm chovăn học kháng chiến của quốc gia trở nên phong phú, đa diện, đasắc. Và hoàn toàn có thể nói, những tác giả là người dân tộc bản địa ít người vừanêu trên cũng chính là những tên tuổi tiên phong làm ra nềnvăn học Việt Bắc và văn học Thái Nguyên sau này. Năm 1957, Hội Văn nghệ Việt Bắc được xây dựng tại thịxã Thái Nguyên ( lúc này là thủ phủ khu tự trị Việt Bắc ) đãnhư một cuộc quy tụ lớn của văn nghệ sĩ 6 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Thành Phố Lạng Sơn. Từ đây, nền văn học thành văn của những dân tộc bản địa Việt Bắc, trong đó có Thái Nguyên, có điều kiện kèm theo tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Những tác phẩm quan trọng như Muối của Cụ Hồ, Xuân vềtrên núi của nhà thơ người Dao Bàn Tài Đoàn ; Tiếng ca ngườiViệt Bắc của nhà thơ dân tộc bản địa Tày Nông Quốc Chấn ; Ché Mènđược đi họp, Muối lên rừng của nhà văn Nông Minh Châu ; Ănngay nói thẳng của nhà văn Nông Viết Toại đều sinh ra tronggiai đoạn này. 2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đưa vănhọc sang một thời kì mới. Toàn Đảng, toàn dân tập trung chuyên sâu vàohai trách nhiệm chính là chống giặc ngoại xâm và thiết kế xây dựng kiếnthiết quốc gia. Văn học Thái Nguyên liên tục tăng trưởng tronghoàn cảnh chung của quốc gia. Chủ đề ” toàn bộ cho tiền tuyếnđánh thắng giặc Mỹ xâm lược ” là chủ đề trọng điểm của vănhọc lúc bấy giờ đã được những cây bút khai thác triệt để. Mộtđiều đáng nói là chính trong những năm tháng đầy gay cấn vàác liệt ấy, đội ngũ sáng tác ở Thái Nguyên đã tăng trưởng cả vềsố lượng lẫn chất lượng. Kế tiếp những tên tuổi đã đượckhẳng định trong kháng chiến chống Pháp, ngay từ những10năm đầu của thập niên 60 ( thế kỷ XX ) hàng loạt những cây bútmới như Lê Minh, Xuân Cang, Vi Hồng ( văn học ), Bế SĩUông, Nông Ích Đạt, Bế Dôn ( kịch ) … đã từ từ hiện diệntrên văn đàn cả nước cũng như ở Thái Nguyên. Những tácphẩm của những nhà sáng tác trong những năm tháng này đềumang hơi thở nóng nực của thời đại : Trận địa giữa ruộng bậcthang ( Nông Minh Châu ) ; Suối gang, Lên cao ( Xuân Cang ) ; Người chia ánh sáng ( Vi Hồng ) ; Suối Lê Nin ( Trần Văn Loa ) ; Gái Quan Lang ( Lê Thoa ) … Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giaiđoạn kinh khủng nhất, cũng lại là lúc đội ngũ sáng tác văn họccủa Thái Nguyên vững mạnh hơn khi nào hết. Các giải thưởngcủa tổ chức triển khai văn học lớn ở Trung ương vào thời kỳ này của cácnhà văn Xuân Cang ( Những vẻ đẹp khác nhau, Tặng thưởngHội Nhà văn 1968 ) ; Vi Hồng ( Cọn nước eng Nhàn, Báo Vănnghệ – Hội Nhà văn 1971 ) ; Hồ Thủy Giang ( Cô Bánh Xích, Báo Văn nghệ – Hội Nhà văn 1971 ) … cùng sự Open khárầm rộ những tên tuổi mới như Ma Trường Nguyên, Trần VănLoa, Hoàng Minh Tường, Trịnh Thanh Sơn, Chu Hồng Hải, Nguyễn Đức Thiện, Khánh Điểm, Ba Luận … đã làm nên mộtdiện mạo văn học Thái Nguyên trên văn đàn cả nước. 3. Bước sang thời kỳ thống nhất quốc gia ( 1975 ) độingũ văn học Thái Nguyên vẫn liên tục thế mạnh của mình. Nhiều nhà văn đã hướng ngòi bút vào hiện thực mới của xãhội. Những chủ đề về đời sống tự do, thống nhất, tình11cảm Bắc Nam cùng những biến cố của thời cuộc đã từ từ đivào văn học. Một số tác giả Thái Nguyên đã trưởng thành vàđược khẳng định chắc chắn qua những tập sách riêng gây được sự quan tâm củadư luận. Tiêu biểu nhất là hai tiểu thuyết Đất bằng và VãiĐàng của nhà văn Vi Hồng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn – năm1980, đã được nhìn nhận như một hiện tượng kỳ lạ tiểu thuyết ViệtNam của thập kỷ 80 ( thế kỷ XX ). Năm 1987, sự sinh ra của Hội văn học nghệ thuật và thẩm mỹ tỉnh đãnhư một bước ngoặt lớn so với văn học Thái Nguyên. Sự Open hàng loạt những cây bút ở những lứa tuổi, những thểloại với nhiều bút pháp khác nhau đã làm cho ” kho tàng vănchương ” Thái Nguyên giàu sang lên một cách đáng mừng. Những tác giả văn xuôi nối nhau, đại diện thay mặt cho nhiều thế hệcầm bút : Đặng Vương Hưng, Hà Đức Toàn, Nguyễn BìnhPhương, Lê Thế Thành, Nguyễn Cao Thâm, Nguyễn MinhSơn, Đỗ Dũng, Nguyễn Văn, Ngọc Thị Kẹo, Thanh Hằng, Hoàng Luận … Những cây bút thơ theo năm tháng lại pháttriển không ngừng như : Thế Chính, Trần Thị Vân Trung, VõSa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Đức Hạnh, Hữu Tiệp, Hiền Mặc Chất, Nguyễn Long, Ba Luận, Minh Hằng, HuyDuân, Nguyễn Anh Đào, Vũ Đình Toàn, Triệu Doanh, MaiThắng … Đó là những tên tuổi trưởng thành trong thời kì HộiVăn học Nghệ thuật Thái Nguyên được xây dựng. 4. Thế kỉ XXI, cùng sự chuyển mình của quốc gia, vănhọc Thái Nguyên đã có những bước tiến mới. Một lớp tác giảđã Open từ cuối thể kỷ trước đang được từ từ khẳng12định ở đầu thế kỉ này như : Phạm Đức, Bùi Thị Như Lan, Dương Thu Hằng, Trần Quang Toàn, Tô Sơn, Phan Thái, BùiNhật Lai, Phạm Ngọc Chuẩn, Thu Huyền, Phan Thức, XuânNùng, Nguyễn Kiến Thọ, Trần Xuân Tuyết, Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Thịnh, Hồ Triệu Sơn, Ngọ Quang Tôn, Phạm Quí … Hàng chục đầu sách riêng được xuất bản hàng năm củacác tác giả Thái Nguyên, dù chất lượng không đồng đềunhưng cũng đã dẫn chứng cho những bước tiến dài rộng củavăn chương toàn tỉnh. Giai đoạn văn học này, có một điều đáng nói là trong khivăn xuôi Thái Nguyên chỉ tăng trưởng một cách bình lặng thìthơ lại có những bước tiến vượt bậc mà có lẽ rằng Thái Nguyênchưa khi nào đạt được. Ba tập thơ của Nguyễn Thúy Quỳnh ( Mưa mùa đông ), Võ Sa Hà ( Cánh chim về núi ), Minh Thắng ( Rét ngọt ) được giải của Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp những HộiVHNT Nước Ta trong những năm 2004 và 2006 ; Ba giải thưởngthơ của hai tờ báo lớn : Văn nghệ Quân đội, Báo Văn nghệ traocho ba tác giả : Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu vàVõ Sa Hà đã đưa vị thế thơ của Thái Nguyên lên một tầm caomới so với toàn nước. Song song với thơ và văn xuôi nhưng công tác làm việc nghiêncứu, lí luận, phê bình ở Thái Nguyên mới chỉ được tiến hànhtrong những nhà trường Đại học nằm trên địa phận tỉnh, nội dungcũng hạn hẹp trong khoanh vùng phạm vi học đường chứ chưa thông dụng đểtrở thành một hoạt động giải trí rộng khắp trên toàn tỉnh. Bởi vậy, độingũ viết phê bình, lí luận văn học ở Thái Nguyên còn yếu vàthiếu. Ngoài những tác giả như nhà văn Lâm Tiến, nhà giáo13Vũ Châu Quán, Vũ Đình Toàn, những PGS-TS Trần Thị VânTrung, Vũ Anh Tuấn, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Huy Quát, chưa thấy sự Open của những cây bút mới. Sáng tác ngữ cảnh ở Thái Nguyên cũng còn nhiều hạnchế. Từ những năm 90 của thế kỉ trước đến nay, với một số ít ítvở kịch nói, chèo của Nguyễn Đức Trạo và Mông Đông Vũđược dàn dựng trên sân khấu và truyền hình TW, cònhầu như rơi vào yên lặng. Một sự kiện văn học nghệ thuật và thẩm mỹ không hề không nhắcđến, đó là sự sinh ra của tờ Báo Văn nghệ Thái Nguyên vàogiữa năm 1991. Tuy còn nhỏ, lẻ, lượng phát hành không caonhưng tờ Văn nghệ Thái Nguyên nhiều năm nay, đặc biệt quan trọng làsang thế kỉ XXI đã thực sự bước vào đời sống kinh tế tài chính, văn hóaxã hội của tỉnh nhà, là một forum không hề thiếu của anhchị em văn nghệ sĩ Thái Nguyên. II.Những đặc thù cơ bản1. Văn xuôiQua mỗi thời kì văn học, văn xuôi Thái Nguyên luônbộc lộ những đặc thù nhất định. Trong kháng chiến chốngPháp và thời kì đầu của độc lập lập lại, nhân vật tiểu thuyếtvà truyện ngắn của những nhà văn thường là anh lính cụ Hồ, những người nông dân miền núi đi theo cách mạng … Suốt một thời hạn dài sau đó, người công nhân, nôngdân, người lính luôn là nhân vật TT trong văn xuôi TháiNguyên. Những tác phẩm văn xuôi trong thời kỳ này có lốiviết đơn thuần, xuôi chiều, ít đậm cá tính. 14K hoảng những năm 1980 trở lại đây, ở Thái Nguyên, màbắt đầu từ nhà văn Vi Hồng, đời sống tâm hồn con ngườimiền núi đã được miêu tả một cách phong phú và đa dạng, thâm thúy, đadạng. Với sự vận dụng tối đa vốn văn hóa truyền thống dân gian, Vi Hồngđã phát minh sáng tạo và khởi xướng một cách viết mới về miền núi, màcó nhà văn đã nhận định và đánh giá đó là cách viết ” Hiện đại hóa dângian “. Sau này, không ít những nhà văn người dân tộc bản địa ở TháiNguyên và Việt Bắc ảnh hưởng tác động Vi Hồng một cách thâm thúy vàcó hiệu suất cao. Từ cuối thế kỉ XX bước sang thế kỉ XXI, trước làn sónghội nhập toàn thế giới, trong sự tiếp đón những lí thuyết văn họchiện đại của quốc tế, văn xuôi Thái Nguyên tuy còn nhiều hạnchế, nhưng cũng không nằm ngoài xu thế chung ấy. Các cây bút văn xuôi Thái Nguyên, dù ít dù nhiều, dùthành công hay chưa thành công xuất sắc, đều đã khởi đầu có nhữngchuyển động nhất định trong bút pháp, trong giải pháp, trong ý niệm về hiện thực …. và đã có những thành tựunhất định. 2. ThơThơ Thái Nguyên luôn có những bước thăng trầm. Vàokhoảng vài chục năm đầu kể từ khi độc lập lập lại, nếu coicác nhà thơ Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Cầm Giang … lànhững người đã sống và hoạt động giải trí lâu năm ở Thái Nguyên làcác nhà thơ của xứ Thái, thì hoàn toàn có thể nói, thời kỳ này đã đánhđược một dấu son khá rực rỡ tỏa nắng cho trào lưu thơ tỉnh nhà. Nhưng nhìn chung, đội ngũ thơ Thái Nguyên mặc dầu trải quanăm tháng đã được hình thành, thậm chí còn khá phần đông nhưng15chỉ dừng lại ở ý nghĩa trào lưu, thiếu hẳn tính chuyênnghiệp. Vào đầu thế kỉ XXI thơ Thái Nguyên mới thực sự nổibật khi một số ít tác giả có ý thức tìm tòi và thay đổi thơ. Có thểnhận định, thơ Thái Nguyên thế kỉ XXI đã có sự đổi về chất. Võ Sa Hà từ lối viết truyền thống lịch sử cùng sự tiếp cận thi pháphiện đại đã tạo ra những hình tượng, những ngôn từ thơ đầyám ảnh. Nguyễn Thúy Quỳnh cùng những độc bạch nội tâm, giàu triết lí, thấp thoáng hình ảnh thơ siêu thực. Lưu Thị BạchLiễu với giọng điệu hờ hững, không an tâm, chứa chất nhiều ” ẩn số “. Rồi Nguyễn Đức Hạnh, Thế Chính, Nguyễn Kiến Thọ, PhạmVăn Vũ … mỗi người một vẻ, một góp phần đã thổi bùng ngọnlửa thi ca Thái Nguyên thời điểm ngày hôm nay. Từ những thành quả của thơ Thái Nguyên trong nhiềunăm trở lại đây và đặc biệt quan trọng là từ số không nhiều những tác giả thơvừa nêu trên, ta hoàn toàn có thể đánh giá và nhận định : Thơ Thái Nguyên đang trênđà thay đổi và tăng trưởng. III. Kết luậnHơn 50% thế kỉ so với tiến trình văn học của mộtđịa phương không phải là quá dài. Hơn nữa, Thái Nguyên vốnlà một vùng đất giàu truyền thống cuội nguồn lịch sử vẻ vang, cách mạng, là nơihội tụ của nhiều dân tộc bản địa, nhiều vùng miền, mang nhiều nétđặc trưng về kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, ngônngữ …. chắc như đinh văn học không hề phản ánh vừa đủ và sâusắc trên mọi bình diện đời sống. Việc trình làng, đánh giávăn học văn minh Thái Nguyên cũng chỉ hoàn toàn có thể như nhữngphác thảo, nhằm mục đích mục tiêu trình làng, tạo ra một cái nhìn tổngquan khởi đầu. 16N hưng chắc như đinh hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn là văn học TháiNguyên, đến ngày ngày hôm nay, đã đủ sức hòa nhập vào tiến trìnhvăn học Nước Ta đương đại. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Đặc trưng của văn học dân gian Thái Nguyên, sự pháttriển và những thành tựu. 2. Đặc điểm của một số ít thể loại tiêu biểu vượt trội. 3. Sự tăng trưởng của văn học viết Thái Nguyên qua cácgiai đoạn đơn cử. Kể tên một số ít thể loại, tác giả và tác phẩmtiêu biểu. LUYỆN TẬP1. Em có tâm lý gì về quan điểm : “ Văn học dân gian TháiNguyên là kho tàng về trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ caođẹp và đa dạng và phong phú của dân tộc bản địa Thái Nguyên ” ? 2. Nêu nhận xét khái quát về tiến trình tăng trưởng của vănhọc Thái Nguyên. 17B ài 2 : SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM – Truyền thuyết KẾT QUẢ CẦN ĐẠTHiểu được ý nghĩa, nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ của truyện. Có tìnhyêu thương con người, yêu quê nhà quốc gia và lòng tự hàodân tộc. TIỂU DẪNTrải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước hào hùng, tất cả chúng ta thấy trên khắp quốc gia, phần nhiều ở địa phương nàocũng có những ngôi đền thờ những người anh hùng dân tộc bản địa. Đó là đền thờ Ngô Quyền và Phùng Hưng ở Sơn Tây, TrầnQuốc Tuấn ở Vạn Kiếp, Quảng Ninh, Hai Bà Trưng ở MêLinh, Vĩnh Phúc … Những người anh hùng ấy đã được truyềnthuyết hóa để trở thành phúc thần, được lịch sử một thời hóa đểtrở thành nhân vật trong văn học dân gian Nước Ta. Với TháiNguyên, tất cả chúng ta tự hào có một ngôi đền – một truyền thuyếtđẹp – một nhân vật văn học đặc biệt quan trọng như vậy. Đó là đền Đuổmthờ người anh hùng dân tộc bản địa Dương Tự Minh và truyền thuyết thần thoại ” Sự tích đền Thượng Núi Đuổm “. * * * Ngày xưa có một mái ấm gia đình nghèo nàn. Hai vợ chồng chỉsinh được một người con trai. Khi người con mới lên hai tuổithì người bố qua đời. Hai mẹ con tần tảo nuôi nhau. 18T rên núi Đuổm ( Động Đạt, Phú Lương ) ngày ấy có mộtbầy tiên nữ xuống đánh cờ. Chàng trai nhà nghèo lớn lên cũnglàm cái nghề của bố, ngày ngày chàng lên rừng lấy củi về bán, lấy tiền nuôi mẹ già. Chàng trai còn là người có tư chất thôngminh, tuấn tú, hiếu học nên chàng chỉ tự học mà đã tinh thôngcác ban võ nghệ, lại giỏi văn chương thơ phú. Tương truyềncó lần chàng đã giết được một con hổ thọt thành tinh chuyênăn thịt người trên núi Cấm, trừ họa cho mọi người nên dântrong vùng ai nấy đều mến phục. Đương khi thấy dân làngnghèo khổ mà chàng chưa nghĩ được kế giúp người già, contrẻ thì vô tình một hôm lên núi Đuổm, chàng gặp bảy nàngtiên. Sau khi hỏi han trò chuyện về gia cảnh, chàng được nàngtiên thứ bẩy đem lòng yêu dấu. Một hôm nàng nghe chàng kểlể về ý muốn cứu dân, nàng bèn cởi tấm áo đang mặc trênmình trao cho chàng trai và dặn rằng : ” Chàng hãy mặc áo nàyvào thì mọi người sẽ không còn nhìn thấy chàng, chàng có thểvào kho tàng của nhà vua lấy vàng bạc về cho mọi người “. Từ đó, chàng nghèo nàn nọ đã nhiều lần lấy được củacải nhà vua phân phát cho người nghèo. Kho báu của nhà vuangày càng vơi. Nhà vua tra khảo lính canh thì bọn họ dập đầukêu oan. Trong bọn có người nói : ngày ngày anh ta chỉ thấy cómỗi một con bướm bay ra, bay vào nhà kho, chứ tuyệt nhiênkhông thấy bóng một người qua lại. Nhà vua bày kế bắt con bướm. Thế là chàng trai mồ côitốt bụng bị nhốt vào cũi, giải về kinh đô. Tại sao lại có chuyện19con bướm bay vào bay ra và con bướm đó lại là chàng trai ? Có người chưa hiểu cho là áo ma. Thật ra đó chính là vì chàngtrai mặc chiếc áo tàng hình của nàng tiên thứ bẩy cho. Số là vìcó một hôm chàng đi rừng lấy măng, đốn củi, bị vướng câynhọn rách nát một miếng nhỏ. Mẹ chàng không hay biết, bèn đemvải thường vá vào một miếng nhỏ vừa bằng hai cánh bướm. Hình ảnh con bướm ấy chính là miếng vải trần gian. Thủơ ấy, khi chàng trai đang bị giam giữ trong ngụctối, có lính canh giữ cẩn trọng để chờ ngày xét xử, thì nước tacó giặc ngoại xâm. Thế giặc mạnh như vũ bão, người người bịchết, nhà nhà đau khổ, cả một vùng biên ải tan hoang. Trướctin tức tới cấp báo về kinh đô, nhà vua chưa biết ứng phó rasao thì từ trong ngục tối, chàng trai tính được vận nước, ngỏlời xin được nhà vua cho đi giết giặc lập công. Nhà vua cảmừng, lập tức chiều lòng chàng. Chàng trai ra trận như một vị tù trưởng oai phong lẫmliệt, đầu chít khăn đầu rìu màu xanh, vận võ phục màu xanh. Nhân dân nghe tin, theo chàng đi đánh giặc rất đông. Nghenói giặc có nhiều phép thuật, gươm chặt, giáo đâm không chếtnhưng cũng bị đạo quân của chàng đánh cho tan tác. Giặc tan, quốc gia thanh thản, chàng trai lại đem đoàn quân của mìnhlên vùng núi Đuổm lập trang trại để sinh sống. Chàng khôngcần chức tước, bổng lộc, ơn nghĩa của nhà vua. Khi vị tướng đã trở về già, ông làm nghề thuốc chữabệnh cho dân. Người đời gọi ông là ông lang già núi Đuổm. 20T ương truyền sau khi ông mất, dân trong vùng tưởng niệm màlập đền thờ trên núi Đuổm. Trong khi dựng đền, người ta xẻmột cây mít làm đôi, đem 50% cây thả xuôi theo dòngsông Cầu. Tấm gỗ mít trôi đến vùng Hà Châu thuộc huyện TưNông tức Phú Bình giờ đây thì không trôi đi nữa. Ở Hà Châunhân dân biết chuyện cũng lập đền thờ, gọi là đền Hạ để phânbiệt đền Thượng núi Đuổm. Người xưa còn có câu : ThượngĐu Đuổm, Hạ Lục Đầu Giang. Ngày nay, đền Đuổm đã bị thời hạn và cuộc chiến tranh tànphá, nhưng nền móng xưa vẫn còn in dấu tích nhắc nhở vềngười xưa cảnh cũ. Đền đã được thiết kế xây dựng lại nhiều lần. Ởđền chính, trên hai cột gian giữa còn đắp nổi một đôi câu đối. Quan Triều đầu thánh thiên thu tháiĐộng Đạt giáng thần vạn cổ thanh ( Quan Triều sinh thánh ngàn năm thịnhĐộng Đạt giáng thần vạn thủa xanh ) ( Theo Vi Hồng và Vũ Anh Tuấn sưu tầm ) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Em hãy tìm hiểu và khám phá nhân vật Dương Tự Minh qua cácphương diện : lai lịch, phẩm chất, hành vi … Nghệ thuật xâydựng nhân vật có điểm gì đáng chú ý quan tâm ? 2. Ý nghĩa của câu truyện. 21LUY ỆN TẬP1. Suy nghĩ và hành vi đơn cử của em để góp phầnbảo vệ và giữ gìn Đền Thượng núi Đuổm và những di tích lịch sử lịchsử văn hóa truyền thống của địa phương. 2. Tìm đọc truyền thuyết thần thoại ” Sự tích Lưu Trung và LưuNhân Chú “. 22B ài 3 : SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC – Truyền thuyết KẾT QUẢ CẦN ĐẠTHiểu được nội dung, nghệ thuật và thẩm mỹ và ý nghĩa của truyện. Trântrọng những khát vọng mang tính nhân văn của nhân dân. TIỂU DẪNNúi Cốc và sông Công đã trở thành danh thắng của đấtThái Nguyên và đi vào lịch sử một thời. Ngọn núi và dòng sôngấy đã đi vào thơ, vào nhạc và in dấu trong lòng người TháiNguyên. ” Sự tích Sông Công, Núi Cốc ” là một truyền thuyếtđược nhân dân Thái Nguyên phát minh sáng tạo, lưu truyền. Qua thờigian, thần thoại cổ xưa ấy đã trở thành một viên ngọc quý trongkho tàng văn học dân gian của tỉnh Thái Nguyên. * * * Chuyện kể rằng từ đời xửa đời xưa, tiếng cửa miệng củangười dân tộc bản địa ở vùng hồ này nói là đời già, đời cũ, ở vùng HồNúi Cốc giờ đây có một chàng trai mồ côi vốn là con cả củamột mái ấm gia đình nghèo khó. Sau khi cha mẹ qua đời chàng phải tựkiếm sống nuôi những em bằng nghề kiếm củi. Ngày ngày chàngmang dao, mang búa lên dãy núi Chúa chặt hết củi cây đến củicành từ sáng cho đến lúc ông mặt trời lặn rồi mới về nhà. Vốntrước chàng cũng được cha mẹ đặt cho một cái tên để gọinhưng vì ngày nào chàng cũng phải ngồi ăn hai bữa cơm đêm, 23 chẳng những thế vào những ngày mưa chẳng lên rừng kiếmcủi được thì chàng lại phải mò mẫm trên đồng cạn dưới đồngsâu để kiếm con cua con ốc nên mọi người đã quen gọi chànglà chàng Cốc. Năm tháng qua đi, chính chàng cũng không cònnhớ tên thật của mình nữa. Vì nghèo quá, chàng Cốc cũngchẳng được ai kết bạn với mình. Chàng chỉ có một cây sáolàm bạn. Mỗi khi tiếng sáo của chàng vút lên thì con gà gôđang gáy ở rừng sồi giữa trưa nắng chói chang cũng ngừngbặt, gió đang thổi cũng dừng lại để nghe. Muôn vạn cỏ câychim chóc nơi nơi hễ nghe tiếng sáo của chàng cũng đều phảiđộng lòng thương cảm. Ngày qua tháng lại, khi những em chànglớn lên mỗi người một nơi thì chàng vẫn kiếm ăn một mìnhbên dãy núi Chúa, bụng bảo dạ rằng mình đã rơi vào cái phậnnghèo thì còn nói gì đến chuyện vợ con. Thế rồi một ngày kiachàng lên đường tìm đến vùng Định Hóa ngày này và đi ở chomột nhà giàu. Đàn trâu của nhà này đông vô kể. Những nhàkho đựng thóc lúa của họ cũng san sát mọc lên như một cánhrừng. Ruộng của họ cũng nhiều đến nỗi con nai phải chạymỏi chân. Nhà này có một người con gái đẹp tuyệt trần. Chẳng những thế mà nàng còn múa dẻo nổi tiếng khắp vùng. Nàng thường xuất hiện ở những ngày đầu xuân khi bàn làng mởhội tung còn. Các trai bản ai ai cũng muốn được hát si lượnqua hai bờ núi với người con gái ấy, nhưng tận đến khi tuổixuân của nàng đẹp tỏa nắng rực rỡ, tài múa của nàng thướt tha nhưdòng nước uốn lượn của con suối trước nhà, nàng vẫn chưa24nhận lời kết hôn với ai. Người ta gọi nàng là nàng Công. Nàng vừa đẹp vừa hiền, lại vừa múa khéo, nhưng ít ngườiđược trò chuyện. Trong khi đó cha của nàng ra điều kiện kèm theo kénrể rằng : ai muốn được làm rể nhà nàng thì phải làm côngtrong ba năm và không được sai phạm một điều gì. Hết thờigian đó, cha nàng sẽ cho gặp mặt nàng Công. Nàng bằng lòngvới người nào thì lễ cưới sẽ được thực thi ngay. Đã mấy nămtrôi qua nhưng nàng Công chưa ưng lòng thuận ý đẹp duyênvới một người nào. Bởi vì những người đến xin làm rể nhànàng đông quá. Ngày cha nàng cho họ gặp mặt con gái, họđứng rậm rạp dưới sàn. Khi nàng Công từ trong nhà bướcra, ai cũng cố chen vai thích cánh để ngoi lên cho nàng đượcnhìn tận mặt, nên nàng Công cứ đứng lặng trước đám ngườimà không rõ đây là những con người hay là những bộ xươngbiết đi biết nói. Nàng rùng mình bước vào trong nhà. Đámđông buồn bã hồi lâu rồi mỗi người tản đi một ngả … Vừa khi ấy nàng Công nghe thấy ở bên ngoài có tiếngsáo vút lên bay bổng, véo von. Thoạt đầu nàng cũng không đểý lắm, nhưng hình như tiếng sáo ấy cứ len lỏi vào tai nàng, tìm đến phòng nàng đang ở để nói lên một nỗi đơn độc và cảnhsống éo le cực khổ của một người nào đó. Chẳng mấy chốc, nàng Công nghe tiếng sáo đầm đìa nước mắt. Nàng quay rasàn ngoài thì hình như tiếng sáo cứ xa dần. Nàng quay trởvào, vừa đặt mình nằm nghỉ thì tiếng sáo lại vút lên. Hôm ấynàng thao thức đến nửa đêm về sáng vẫn không thể nào chợp25

Source: https://mix166.vn
Category: Giáo Dục

Xổ số miền Bắc