Loài vật trong tiếng gọi nơi hoang dã và nanh trắng của jack london – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Loài vật trong tiếng gọi nơi hoang dã và nanh trắng của jack london
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.04 KB, 22 trang )
1
Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh
trắng của Jack London
Trần Thị Lệ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Văn học
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài; Mã số: 60 22 30
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Huy Bắc
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Tổng quan về vai trò đặc biệt của loài vật trong sáng tác của Jack London.
Chứng minh một thế giới nhân vật loài vật đa dạng và trình bày vị trí của hình tượng
chó sói, dấu ấn ngụ ngôn cũng như cách tái hiện nhân vật trong tiểu thuyết của Jack
London. Chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Jack
London.
Keywords. Tiểu thuyết; Văn học nước ngoài; Nghiên cứu văn học
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Jack London (1876 – 1916) là một trong những đại biểu xuất sắc của nền văn
học tiến bộ Hoa Kỳ vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX đầu XX. Tuy cuộc đời
ngắn ngủi nhưng con người của hai thế kỉ này đã trải qua nhiều biến chuyển phức
tạp trong đời sống xã hội nước Mỹ và để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ. Tác
phẩm của Jack London được dịch ra nhiều thứ tiếng và có mặt ở Việt Nam vào
những năm sáu mươi của thế kỉ XX. Mặc dù được nhiều bạn đọc yêu mến nhưng
cho đến nay các công trình nghiên cứu về Jack London vẫn chưa được quan tâm
đúng mực, chỉ với một luận án, vài luận văn và một số công trình nghiên cứu,
chừng đó chưa thể khám phá hết giá trị tác phẩm của Jack London cũng như chưa
tương xứng với sự đóng góp của nhà văn cho nền văn học thế giới.
Trong tiểu thuyết của Jack London thì Nanh trắng và Tiếng gọi nơi hoang dã
là hai tác phẩm tiểu biểu cho hình tượng loài vật. Việc đưa các con vật vào
chuyện kể không còn là mảnh đất mới mẻ đối với nhà văn và bạn đọc. Nhưng từ
khi sinh mệnh của những con chó sói trong mỗi cuốn truyện của Jack London ra
đời đã thu hút, say mê với bất cứ ai yêu mến văn học. Và người ta không thể
2
không tìm hiểu về những gì đã hấp dẫn họ. Tuy nhiên việc chúng tôi lựa chọn
hình tượng loài vật trong tác phẩm của Jack London làm cơ sở nghiên cứu đề tài
chủ yếu xuất phát từ những lí do sau:
Thức nhất, so sánh với các nhà văn trước đó, với những cây bút cùng thời và
tại thời điểm này thì Jack London vẫn là một nhà văn xuất sắc đã xây dựng được
hình tượng chó sói gắn liền với tên tuổi của mình. Thứ hai, chúng ta không thể
phủ nhận rằng đã có những quan niệm, những cách tân mới mẻ từ các câu chuyện
về loài vật của Jack London. Nhà văn không chỉ qua những con sói để tái hiện đời
sống con người mà quan trọng hơn, ông đã hướng ngòi bút vào chiều sâu tâm lí,
để nhân vật là những con vật trở thành một thực thể sống động, biết lắng nghe,
cảm nhận cuộc đời.
Bên cạnh đó, trên văn đàn nghệ thuật thế giới những năm gần đây, mảng đề tài
về loài vật đã trở nên vắng bóng, thay vào đó là xu hướng khai thác đời sống, chiều
sâu tâm tư con người, đáp ứng thị hiếu của độc giả. Với đề tài: “Loài vật trong tiểu
thuyết Nanh trắng và Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London”, chúng tôi mong
muốn góp tiếng nói đánh thức mảng văn học dường như đang đi vào quên lãng.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng là hai cuốn tiểu thuyết ghi dấu tên tuổi J.
London. Do đó có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về các văn bản này trên nhiều
phương diện từ hình tượng, hiện thực, thi pháp,…Song mảng tài liệu nghiên cứu về
loài vật trong sáng tác của Jack London vẫn chủ yếu được trình bày xen kẽ, rải rác
trong một số bài viết: Những nhận định đặc trưng phong cách J. London của tác giả
Đỗ Đức Dục [20]; Vài nét về nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Đào Duy Hiệp
[28]; Tác giả Lê Nguyên Cẩn có bài viết về J. London và hình tượng con chó Buck. Và
một số công trình nghiên cứu tổng hợp của tác giả Lê Đình Cúc về tác gia văn học Mỹ
[17]; Lê Huy Bắc với hồ sơ về con chó Buck [6]. Bên cạnh nguồn tài liệu tiếng Việt
còn có một nguồn tài liệu dồi dào từ tiếng nước ngoài của một số tác giả như: King
Hendricks, Ear Labor, Earl Wilcox, J. MeClintock,…là những gợi mở cho đề tài của
chúng tôi.
3
3. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhân vật loài vật trong hai cuốn tiểu thuyết:
Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng. Từ hình tượng này, chúng tôi mở rộng khai
thác trên một số phương diện về nghệ thuật, tư tưởng của nhà văn.
3.2. Mục đích nghiên cứu
Loài vật có một vai trò đặc biệt trong sáng tác của Jack London. Ngoài việc
chứng minh một thế giới loài vật đa dạng, luận văn còn đi sâu trình bày vị trí của hình
tượng chó sói, dấu ấn ngụ ngôn cũng như tái hiện nhân vật. Từ đó chỉ ra những đặc sắc
trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Jack London.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài: Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng, chúng tôi chủ
yếu tập trung vào ba vấn đề chính: phân loại kiểu nhân vật loài vật, tính ngụ ngôn và
vài nét về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
3.3.2. Phạm vi tác phẩm
– Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ khảo sát kĩ trên hai cuốn tiểu thuyết lớn
viết về loài vật của tác giả: Tiếng gọi nơi hoang dã [34] và Nanh trắng [35].
– Ngoài ra chúng tôi cũng tham khảo trên một số tác phẩm khác của J.London
để từ đó có sự nhìn nhận và đánh giá toàn diện hơn về vai trò, ý nghĩa của hình tượng
này trong quá trình sáng tác của nhà văn.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng và kết hợp cùng lúc nhiều phương
pháp nghiên cứu. Trong đó có ba phương pháp chủ yếu sau:
– Phương pháp thống kê hệ thống
– Phương pháp đối chiếu
– Phương pháp phân tích tổng hợp
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài: Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dã
và Nanh trắng của Jack London được triển khai theo ba hướng tương ứng với ba
chương văn bản:
Chương 1: Kiểu nhân vật loài vật
Chương 2: Dấu ấn ngụ ngôn
Chương 3: Nhân vật qua xung đột và khắc họa tâm l
4
Chƣơng 1
KIỂU NHÂN VẬT LOÀI VẬT
1.1. Sói hóa chó nhà
1.1.1. Vị trí hình tượng chó – sói
Sự xuất hiện của thế giới loài vật trong hệ thống tác phẩm của Jack London tương
đối đa dạng. Mỗi con vật dù đứng với tư cách là hình tượng chính hay phụ, to lớn hay
bé nhỏ, xuất hiện dày đặc hay thoáng qua đều được nhà văn miêu tả với những nét đặc
trưng nhất. Tuy nhiên chúng tôi xét thấy J. London chủ yếu tập trung vào hai nhóm đối
tượng chính: Hình tượng chó sói và các loài vật hoang dã. Trong đó, chó sói là hình
tượng chủ đạo, xuất hiện với tần số dày đặc. Chúng góp mặt ở nhiều thể loại, phong
phú về môi trường sống, đa dạng về tính cách, phức tạp trong đời sống nội tâm.
Để rõ hơn vấn đề này,chúng tôi đưa ra đây bảng thông kê sơ bộ về hai cuốn tiểu
thuyết của Jack London hòng chứng mình vai trò, vị trí của hình tượng chó sói trong
đời sống văn học của nhà văn tài năng này.
Loài vật xuất hiện trong Tiếng gọi nơi hoang dã
Hình tƣợng trung tâm – Loài chó/sói
Loài vật khác
Vật nuôi
Hoang dã
Bán hoang dã
Vật nuôi
Hoang dã
Tút (Toots-chó ỉn
Nhật Bản)
Étkimô
(Husky)
Bấc
(Buck)
Thỏ Bắc Cực
Idaben (Ysabel-chó
lai Mexican)
Chó sói
(Wolf)
Cơli
(Curly)
Gấu đen
Enmô (Elmo-bố
Buck)
Đêvơ
(Dave)
Chồn Gulo
Sép (Shep-mẹ
Buck)
Xpít
(Spitz)
Sóc chuột
Xôn lếch
(Sol-lecks)
Nai rừng
Gô (Joe)
Dế
Bili (Billee)
Chim gõ kiến
Paicơ (Pike)
Ngỗng trời
Đớp (Dub)
5
Đôli (Dolly)
Tích (Teek)
Kuna (Koona)
Xkít (Skeet)
Ních (Nig)
Loài vật xuất hiện trong Nanh trắng
Hình tƣợng trung tâm – Loài chó/sói
Loài vật khác
Vật nuôi
Hoang dã
Bán hoang dã
Vật nuôi
Hoang dã
Cục mỡ
(Patty)
Chó sói
(Wolf)
Sói cái/Kiche
(She-wolf)
Gà
Hươu
Ếch
(Forg)
Sói xám
(Grey wolf)
Nanh trắng
(White fang)
Chim tuyết,
gõ kiến
Một tai (One Ear)
Một mắt
(One eye)
Thỏ
Quán quân
(Spanker)
Muỗi
Liplip
(Lip-lip)
Nhím
Baxic
(Baseek)
Gà rừng
Chó săn lông xù
(Setter dog)
Linh miêu
Chó xồm
(Mastiff dog)
Chồn thong
Cheroki
(Cherokee)
Sóc
Côli
(Collie)
Chũi
Đích
Chuột rừng
6
(Dick)
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có một số điểm đáng lưu ý sau:
– Các kiểu nhân vật có sự phân bố khác nhau trong hai cuốn tiểu thuyết Ở Tiếng gọi
nơi hoang dã, kiểu hình tượng bán hoang dã chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Trong khi đó Nanh
trắng chủ yếu là những con vật nuôi. Từ kiểu phân bố hình tượng có phần chênh lệch
này cho thấy nhà văn đã ngầm đề xuất và lí giải một cách thuyết phục ý tưởng xây
dựng hành trình xuôi/ngược của văn minh và hoang dã. Sự phong phú của loài vật
hoang dã cũng như bán hoang dã là sức hút đối với Buck thì ở Nanh trắng những con
vật nuôi đã được thuần hóa lại đưa nó gần hơn với thế giới văn minh
– So với Hemingway, J. London không miêu tả một cách đa dạng về chủng loại.
Nhưng ở J. London chúng ta lại bắt gặp sự xuất hiện của những con sói lai. Dưới ngòi
bút của ông, chó sói mới trở thành một thực thế sống động.
– Loài chó – sói xuất hiện trong truyện của J. London thường có những xuất
thân rất cụ thể. J. London đã làm thay đổi quan niệm trước đây về hình ảnh những con
sói ma mãnh, quỷ quyệt và độc ác.
1.1.2. Hành trình theo bản năng
Hành trình theo bản năng diễn tả toàn bộ quá trình chuyển biến của Buck, từ một
con chó nhà hóa thành sói hoang. Có thể khái quát hành trình của Buck vào bốn giai
đoạn sau (tương ứng với bố cục của truyện). ): Giai đoạn 1: Vào cõi nguyên thủy
(chương I). Giai đoạn 2: Lao động và thách thức (chương II đến chương V). Giai đoạn 3:
Sức mạnh yêu thương (chương VI). Giai đoạn 4: Bi kịch hóa sói VII). Mỗi giai đoạn là
một giải thích, một minh chứng và kết luận thuyết phục của Jack London về vấn đề thích
nghi hay tiến hóa của xã hội loài sói mà cũng là xã hội loài người.
– Ở giai đoạn đầu Vào cõi nguyên thủy, Buck được tập trung miêu tả qua những chuyến đi
với các đia danh cụ thể và liên tục di chuyển. Sau mỗi chặng đường từ miền Nam ấm áp
cho tới phương Bắc lạnh giá, khốc liệt, Buck dần thích nghi với sự sống mới thông qua
những biến đổi về ngoài hình và các bài học sinh tồn.
– Sang tới giai đoạn 2: Lao động và thách thức, câu chuyện kể về Buck trở nên cuốn hút
bởi cùng với sự thích nghi ở Buck là các dấu hiệu “thoái trào”. Một trong những nguyên
nhân đẩy hành trình của đạt “cực điểm” chính là yếu tố bản năng. Theo quy trình này,
Jack London đã trình bày một cách thuyết phục sự đa dạng của các đặc tính trong tương
7
tác với môi trường. Và chỉ ra rằng không phải bất cứ sự thích nghi nào cũng đem tới
một kết quả tích cực.
– Giai đoạn 3: Sức mạnh yêu thương là đoạn hùng tráng nhất và cũng bi kịch nhất trong
cuộc đời của Buck. Tiếng gọi bản năng ở Buck không xuôi theo một dòng chảy tự nhiên
như nhiều sinh vật khác. Buck là con sói có xúc cảm và biết yêu thương. Bên cạnh việc
miêu tả những giằng xé trong đời sống nội tâm của Buck, nhà văn đã thể hiện sự đấu tranh
và khác vọng tự do ở loài vật mà cũng là của con người.
– Giai đoạn 4: Bi kịch hóa sói được tính từ cuộc xung đột của Buck với người Yeehats cho
đến cuối truyện. Hàng loạt cái chết của người và vật nằm la liệt đã mở ra bi kịch thực sự
của loài người mà Buck là một nan nhận, một sản phẩm tiêu biểu cho sự ngu muội, độc ác
của con người.
Hành trình của Buck không còn là một chuyến phiêu lưu kể từ khi Buck bắt cất
tiếng hú của một con sói đầu đàn. Bằng chính số phận của Buck, Jack London đã thức
tỉnh con người về giá trị của tình yêu thương đang ngày trở nên nhạt hóa ở người Mỹ nói
riêng và nhân loại nói chung.
1.2. Sói thuần hóa
1.2.1. Sự cám dỗ của văn minh
Sau thành công của Tiếng gọi nơi hoang dã, Jack London bắt tay vào viết Nanh
trắng. Từ ý đồ “đảo ngược lại quá trình” của tác giả cùng những mảng hiện thực ẩn
chứa trong mỗi tác phẩm, chúng ta có cơ sở để xác định kiểu hình tượng đặc biệt,
những con sói lai, tương ứng với hai cuộc hành trình: Buck đi vào hoang dã, Nanh
trắng hướng về văn minh. Trong số tất cả những đứa con tinh thần của J. London,
Nanh trắng bị nền văn minh cuốn hút hơn cả và đặc biệt nó lại ý thức được điều đó.
– Lực hấp dẫn đầu tiên và cũng là số một đối với Nanh trắng chính là con người. Ngay
từ lần đầu tiên tiếp xúc, sói con đã biểu lộ một nỗi sợ hãi mang tính thuần phục từ
trong tiềm thức. Sau này, sự cám dỗ đối với các đáng thần lình ngoài những yếu tố cụ
thể như lửa và thức ăn, Nanh trắng còn thể hiện sự ngưỡng mộ, yếu mến đối với con
người.
– Bên cạnh những cám dỗ mang tính hữu hình của văn minh, ở Nanh trắng còn tồn tại
một xúc cảm vô hình “một con sói biết nhớ văn minh”. Đây chính là sợi dây kéo Nanh
trắng quay trở về với lều trại của quanh người.
8
– Con đường đến với văn minh của Nanh trắng chỉ thực sự được định hình và xác
lập khi có sự xuất hiện của Weedon Scott. Văn minh luôn tỏa ra sức hút kì diệu và
ngày càng có sự tăng cấp trong suốt hành trình của con sói lai này. Trong đó tình yêu
là sự cám dỗ lớn nhất để Nanh trắng nỗ lực vượt lên bản năng giống nòi, áp chế dục
vọng và hóa thân trọn vẹn vào đời sống loài người.
J. London quả là bậc thầy trong việc phân tích những tầng bậc tâm lí phức tạp,
linh diệu của nhân vật đặc biệt này. Nhà văn luôn đứng từ lối nhìn của động vật, để
cho thấy cách mà loài vật nhìn nhận thế giới của chúng và cách mà chúng nhìn nhận
loài người. Đó là điểm khác biệt ở hình tượng sói của Jack London so với ngụ ngôn và
văn học truyền thống.
1.2.2. Rời bỏ bản năng
Việc “rời bỏ bản năng” mà chúng tôi trình bày được dựa trên lí thuyết của
Darwin: Những yếu tố tích cực trong khả năng nhận thức và thích nghi của loài vật
trong các hoàn cảnh sống mới. Jack London đã trình bày quá trình thuần hóa thuyết
phục và logic thông diễn biến sau:
– Thể hiện ở Nanh trắng là sự thuần phục, tự nguyện phục tùng các ý muốn của thần
linh. Nó là một con sói hiếm hói ngưỡng vọng và sùng bái con người như nhưng vị
thần linh.
– Ở Nanh trắng luôn tồn tại hai đặc tính đáng quý. Biết đánh giá và nhận xét cuộc
sống con người. Từ đó hình thành cho chú sói này khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với
môi trường sống đặc biệt của các đáng thần linh.
– Nanh trắng là một con chó dành tình cảm đặc biệt cho con người ban đầu xuất phát
từ lửa và thức ăn. Nhưng kể từ khi gặp Widon Scott những cố gắng để đáp lại tình yêu
thương ở người chủ này là cao trào của sự quyết tâm rời bỏ bản năng ở Nanh trắng.
Quá trình đưa Nanh trắng từ thế giới hoang dã sang thế giới văn minh còn nói lên
một hành trình nhọc nhằn, kiên nhẫn của con người trong tiến trình thuần hóa các loài
vật hoang dã thành vật nuôi. Tuy nhiên ngoài việc diễn tả các chuyển biến thích nghi
của Nanh trắng, Jack London còn gián tiếp ngợi ca ý chí, nghị lực, tình yêu thương
mang đậm tính nhân văn trong mỗi hình tượng sói.
9
Chƣơng 2
DẤU ẤN NGỤ NGÔN
2.1. Giới thuyết tính ngụ ngôn
Tiểu thuyết loài vật của Jack London gần gũi với thể loại ngụ ngôn ở các đặc
trưng tiểu biểu như: Thế giới loài vật, tính giáo huấn đạo lí. Tuy nhiên các đặc trưng
của ngụ ngôn chỉ đóng vai trò là công cụ góp phần chuyển tải những ý đồ tư tưởng,
nghệ thuật của tác giả. Chúng tôi gọi những dấu ấn thể loại xuất hiện trong các văn
bản tự sự dài hơi này là tính ngụ ngôn.
2.2. Thế giới loài vật – bức tranh chân thực về con ngƣời
Hiện thực được khai thác trong những cuốn tiểu thuyết của Jack London bao giờ
cũng đối chọi, khốc liệt và tàn bạo. Đó là những đoàn người đầy đủ mọi thành phần
đang ồ ạt kéo vào Klondike tìm vàng.
-Ẩn chứa trong mỗi hình tượng sói là những tính cách, bi kịch, số phận con
người. Trong đó con người vừa là chủ nhân vừa là nạn nhân của toàn bộ tấn bi kịch.
– Trong khi truyện ngụ ngôn thường xuất hiện những con sói đánh mất niềm tin
trước con người thì ở tiểu thuyết Jack London người ta lại thấy một nghịch lí có phần
chua chát: con người phụ lại niềm tin yêu, sự phục tùng, hi sinh của sói.
– Sói với bản năng nguyên thủy của giống loài, nó còn là biểu tượng cho các thế
lực tư sản: Mạnh được yếu thua.
Qua bức tranh hiên thực có phần trần trụi và thẩm khốc, Jack London tỏ rõ một
thái độ bất mãn trước xã hội. Nhưng rõ ràng những gì ông thể hiện thì đó còn là một
cây bút lạc quan và nhiều hi vọng khi mà quy luật của cái mạnh dần được thay thế
bằng yếu tố tình thương. Buck và Nanh trắng chính là những ngọn nến nhỏ trong xã
hội Mỹ đang tắt dần hơi ấm tình người.
2.2. Chiều sâu giáo huấn đạo lí
2.2.1. Bài học về sinh tồn
Lẽ sinh tồn là thuật ngữ xuất hiện thường trực trong đời sống thường nhật và đi
vào văn chương của Jack London như một hệ quả tất yếu. Sự sống đối với Jack
London mà nói chính là đấu tranh để tồn tại.
Nhà văn một mặt thừa nhận sức mạnh mù quáng của tự nhiên đối với hành trình
đi tìm sự sống. Mặt khác ông ngợi ca sức sống bền bỉ, nghị lực phi thường tiềm ẩn
10
trong các cá thể xuất chúng. Ở Buck nhân tố bản năng đưa nó rơi vào các trạng thái
thoái trào về đạo đức nhưng cũng giúp nó thích nghi một cách nhanh chóng với hoàn
cảnh mới. Ở Nanh trắng yếu tố bản năng trì níu hành trình đến với văn minh nhưng lại
cho thấy những nỗ lực không ngừng trong toàn bộ hành trình thích nghi của loài sói
hoang dã thành chó nhà.
Jack London cũng luôn nhận định hiện thực trong mối tương quan giữa chủ thể
và hoàn cảnh. Xét về hình thức của Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng thì đây là
hai cuốn tiểu thuyết độc lập nhưng khi đặt cạnh nhau chúng là một câu chuyện mà
nhân vật chính hóa thân vào hai trạng huống khác nhau. Hoàn cảnh sống càng khắc
nghiệt, vạn vật càng phải biến hóa mềm dẻo và hệ quả của sự tuân thủ các quy luật ấy
bao giờ cũng dẫn tới sự ra đời của các nét tính cách mới (bao gồm cả yếu tố tích cực
và tiêu cực). Buck và Nanh trắng của Jack Lodon đều được thừa nhận ở môi trường
mới. Những gì mà nhà văn thể hiện có thể đã không còn mới mẻ nhưng điều đáng nói
ở đây chính là thái độ sống tích cực của ông trước mọi hoàn cảnh.
2.3.2. Bài học về tình yêu thương
Truyện của Jack London lần đầu tiên đề cập đến những con sói biết yêu thương.
Nhà văn gần như đã thay đổi hoàn toàn quan niệm và ấn tượng tồn tại hàng ngàn năm
trong đời sống văn hóa tinh thần của loài người. Những con sói luôn là hình ảnh đáng
sợ, khôn ranh, xỏa quyệt, là biểu tượng khắc tinh với huyền thoại Ma cà rồng
(vampire) lại trở nên thân thiết, gần gũi dưới những trang văn của J. London.
Vì tình yêu thương chúng trở thành những đứa trẻ thơ ưa nũng nịu, chờ đợi những
cái vuốt ve yêu thương của chủ nhân.
Vì tình yêu thương chúng trở nên vi tha, hi sinh và đầy tin tưởng vào con người.
Từ những con sói hoang ngỡ chai sạn trước cuộc sống hoang dã nay hồi sinh,
chuyển biến cả thể xác lẫn tinh thần. Vì tình yêu thương chó sói đã trở thành một thực
thể sống động, có chiều sâu, tâm hồn và tính cách.
Hai hình tượng chính Buck và Nanh trắng xuất hiện ở hai cuốn tiểu thuyết khác
nhau, với hai lối rẽ đường đời cũng khác nhau nhưng lại cùng cho thấy sự nhất quán
trong quan niệm tình yêu thương của Jack London. Trước sau ông vẫn khẳng định: vì
con người yêu thương nên chúng trở thành những con sói tình nghĩa. Trong tính giáo
huấn thì tiểu thuyết của Jack London gần gũi với ngụ ngôn nhất đó là tính giản dị.
11
2.3. Đặc sắc trong việc chuyển hóa chất liệu ngụ ngôn vào thể loại tiểu thuyết
Truyện kể về loài vật của Jack London là sự kết kợp hài hòa giữa các đặc trưng của
ngụ ngôn và thể loại tiểu thuyết hiện đại, được thể hiện qua một số phương diện sau:
Xét về hình tượng, những con sói trong ngụ ngôn xuất hiện ở tình đơn chiều, chủ
yếu qua lời nói và hành động được nhân cách hóa thì ở Jack London hình tượng sói
được khắc họa đa diện, phức tạp. Những con sói có số phận đặc biệt dưới góc chiếu 3
chiều: quá khứ – hiện tại –tương lai, trong các mỗi quan hệ rộng lớn với thiên nhiên,
đồng loại con người.
Xét về xung đột, ngụ ngôn hướng vào các hành động với những xung đột mang
tính mô típ như tốt – xấu; thiện – ác đến tiểu thuyết loài vật của Jack London, ngoài
những xung đột với môi trường sống, đồng loại, con người, nhà văn còn xây dựng kiểu
xung đột bên trong: giữa lí trí và tình cảm; giữa khát vọng và bản năng.
Về phương diện kết câu, nhà văn đã tận dụng kết cấu gọn nhẹ, cô đọng của ngụ
ngôn trong đó mỗi chương là một màn diễn, một sự kiện cụ thể cùng hướng đến tinh
thần chung của tác phẩm. Mỗi nhân vật cũng được nhà văn giới thiệt tỉ mỉ qua các yếu
tố như: nguồn gốc xuất thân, hình dáng, các địa danh chúng đi qua. Ngoài ra còn có
một số đặc sắc về thi pháp như tính chân thực của hình tượng, vấn đề luân chuyển đa
dang điểm nhìn.
Có thể nói sự thành công lớn nhất của Jack London trong hai cuốn tiểu thuyết
Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng là nghệ thuật xây dựng hình tượng. Chính vì
vậy, khi tìm hiểu những nét đặc sắc từ thể loại ngụ ngôn đến tiểu thuyết được biểu
hiện ở Jack London, luận văn của chúng tôi chủ yếu nhìn từ góc chiếu của nhân vật để
đi đến các phương diện khác của tác phẩm. Và nhận thấy rằng: Jack London là một
nhà văn cổ điển trong lối tư duy nhưng lại là một nhà cách tân lớn ở hình thức thể hiện
hiện đại.
12
Chƣơng 3
NHÂN VẬT QUA XUNG ĐỘT VÀ KHẮC HỌA TÂM LÍ
3.1. Khắc họa nhân vật thông qua xung đột
3.1.1. Đối sánh với con người
Con người với chiếc dùi cui trong tay đã trở thành biểu tượng cho sự đối
chọi hay khuất phục, yêu thương và thù hận trong cuộc chiến sinh tồn và thích nghi
của loài chó sói. Sự đối sánh với con người thể hiện rõ tính chất biến hóa trong nghệ
thuật tạo dựng xung đột ở Jack London. Trong đó có sự đậm nhạt, nhanh chậm khác
nhau trong mỗi tác phẩm, nhân vật, đoạn đời.
Tiểu biểu ở Nanh trắng là cuộc đối đầu với Smith kéo dài tới 40/300 trang
văn bản. So với Nanh trắng, xung đột trong Tiếng gọi nơi hoang dã xuất hiện bí ẩn, bất
ngờ và nhanh chóng đẩy nhân vật sang một trạng thái khác. Buck đang say sưa trong
tình yêu với chủ nhận nhưng chỉ trong một khoảnh khắc bé nhỏ đứng trước cái chết
của Jonh thornton: Buck hóa sói. Người Yheets gọi nó là hung thần hay quỷ dữ hiện
hình. Điều đó cho thấy: sự tha hóa bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn rất nhiều trong khi
con người phải mất hàng nghìn năm mới vươn tới văn minh,
Trong xung đột với con người, hai hình tượng chính của Jack London đều
đạt tới đỉnh cao bi kịch. Khi rơi vào tay Smith, Nanh trắng trở thành con thú hung dữ.
Buck trước nỗi đau quá lớn đã trở nên điên loạn. Có lẽ hiện thân của quỷ dữ ở đây
không phải Nanh trắng mà chính con người với những âm mưu tàn nhẫn đã đẩy chú
chó tới đỉnh cao của tuyệt vọng, căm thù, hung dữ. Nhà văn đã gián tiếp khẳng định
rằng con người không đơn thuần dùng bạo lực, miếng ăn hay những cái lồng để thuần
phục loài sói hoang.
Trong sự đối sánh với con người, hình tượng sói hiện lên với nhiều trạng thái
cảm xúc từ tin tưởng hi vọng tới bi quan hoài nghi về cuộc đời. Buck ngoài nỗi đau khủng
khiếp nó phải chịu đựng còn là nỗi cô đơn bất tận trong khu rừng hoang vắng.
Ngoài hai xung đột tiêu biểu này hình tượng sói còn được đặt trong các mỗi
quan hệ khác. Ở Nanh trắng là xung đột với Chồn Xám, Ở Buck là người mặc áo nịt
đỏ, Hal và Charles. Mỗi xung đột là một nấc thang mở ra các tầng bậc tâm lí của nhân
vật sói.
13
Và đôi chỗ chính con người lại tôn lên vẻ đẹp của những chú khuyển siêu
cẩu này. Đặt trong sự đối sánh với con người hình tượng sói mới bộc lộ toàn diện, sâu
sắc những tính cách, phẩm chất xuất chúng của loài.
3.1.2. Đối sánh với đồng loại
Jack London luôn chú ý để các hình tượng trung tâm thể hiện sức mạnh thông
qua sự đối sánh với con vật khác. Nanh trắng được Smith đẹp trai huấn luyện để cắm
xé với những con chó khác bằng tất cả sự căm thù. Và có lúc lại được thả vào thế giới
văn minh với những bạn chó nhà hiền lành. Ở Bấc là sự đối đầu với Spit và cuộc chiến
tranh giành quyền lực. Sự đối sánh này thể hiện rất rõ quy luật sinh tồn của loài vật.
Kẻ mạnh là kẻ chiến thắng.
3.1.3. Đối sánh với thiên nhiên
Jack London mặc dù nhấn mạnh vào khả năng thích nghi, chinh phục tự nhiên
của loài sói. Song nhà văn không phủ nhận quyền năng vô song của tự nhiên. Thiên
nhiên với cái băng giá của tuyết, khắc nghiệt của cái đói, nguy hiểm rình rập. Sự sống
và cái chết trở nên mong manh, mơ hồ. Mở ra không gian đặc biệt ấy và đẩy nhân vật
vào, nhà văn muốn tìm một lời giải cho tính bản năng, cho khát vọng sống lớn lao
không chỉ có riêng ở loài vật.
So sánh với Hemingway – một nhà văn có nhiều điểm tương đồng với J. London,
ta có thể thấy những quan niệm khác biệt. Nếu J. London luôn tuân thủ tuyệt đối luật lệ
của rừng hoang: Kẻ mạnh là kẻ chiến thắng. Với Hemingway, thiên nhiên là phép thử để
nổi bật lên lòng dũng cảm, sư hèn nhát, tính nhân từ ở con người. Với J. London cái chết
ngoài những ý nghĩa trên còn là một lời cảnh tỉnh nghiêm khắc trước làn sóng người đang
đổ xô về Klondike.
3.2. Miêu tả tâm lí nhân vật
3.2.1. Tái hiện dòng ý thức và vô thức
Trong quan niệm của triết học thì ý thức là cái mà chúng ta có thể tri nhận và làm
chủ nó. Ý thức là cái quyết định nhiều hơn đến quá trình “văn minh hóa dã man” của
Nanh trắng. Những chuyển biến trong ý thức của mỗi con sói được thể hiện ở các
phương diện như:
– khả năng nhận thức được sức mạnh của con người.
– Thể hiện trong lao động
– Tính sáng tạo
14
Từ việc ý thức được sự hiện hữu của cá nhân và các sự vật xung quanh, những
con sói đã biến tấu linh hoạt các kinh nghiệm sống có được vào từng hoàn cảnh cụ thể
như một con người chân chính.
Nếu ý thức là cái có thể chế ngự thì vô thức hay tiềm thức lại thuộc về bản năng.
Vô thức là cái quyết định tới Buck trên con đường hóa sói và được khái quát thành
một số khía cạnh như:
– lí giả giấc mơ về con người lông lá với tiếng hú gọi của tổ tiên vọng lại
– Biểu tượng lửa và tiếng hú
– Nỗi sợ hãi
– tính vô thức bao giờ cũng gắn với yếu tố bản năng.
Như vậy, vô thức đến với J. London không còn là một triệu chứng mà trở thành
động lực sáng tạo. Nó đóng vai trò là công cụ để nhà văn dẫn người đọc vào thế giới
chiều sâu của nhân vật hay đến với một ý nghĩa cụ thể trong tác phẩm. Các hình tượng
văn học vượt khỏi những chi phối của “khối thống nhất” trong nghệ thuật biểu hiện để
trở nên sống động. Đó là việc mất kiểm soát vô thức thành công nhất của một nghệ sĩ
tài năng.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí với ý thức và vô thức đã cho thấy sự trung thành của J.
London với học thuyết tiến hóa của Darwin và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ông đã
góp phần đưa vấn đề tiềm thức từ chủ nghĩa siêu hình mang tính tâm linh tôn giáo
thành một hiện tượng đời sống có tính bản năng để thấy sự phát triển của tư duy con
người.
3.2.2. Phân tích tâm lí đồng dạng với con người
Miêu tả trạng thái tâm lí của Bấc hay Nanh trắng, Jack London sử dụng kiểu
phân tích đồng dạng. Những biến chuyển trong cảm xúc, suy nghĩ của con vật được tác
giả tái hiện trên cơ sở tương đồng với cảm xúc, tâm hồn con người. Những chú chó
của Jack London vì vậy không giản đơn bản năng loài vật mà ẩn thoáng đâu đó là
bóng dáng con người.
– Jack London sử dụng các từ ngữ đặc tả trạng thái tâm lí
– So sánh trực tiếp với con người
Ở Nanh trắng kĩ thuật này chưa đạt đến độ sâu sắc như Tiếng gọi nơi hoang dã
song xét về đời sống nội tâm Nanh trắng là một cá thể luôn thích nghi, vân động, biến
đổi phức tạp qua từng chặng đường đến với văn minh.
15
16
KẾT LUẬN
1. Văn học Mỹ những năm cuối thế kỉ XIX đầu XX là một giai đoạn nở rộ của
nhiều thể loại, đặc biệt là truyện ngắn và tiểu thuyết. Sự mở rộng và phát triển các thể
loại tự sự đã cho thấy nhu cầu đào sâu hiện thực của các nhà văn. Rất nhiều sáng tác
trong giai đoạn này phảng phất dư vị lạ hóa của truyện cổ tích hay chất hàm súc của
ngụ ngôn. Đây là những thể loại ra đời sớm, có nguồn gốc từ nền văn học dân gian
nhưng lại đậm chất thế sự, có khả năng khái quát, chuyển tải các vấn đề cuộc sống.
Thêm vào đó, sự bùng nổ mạnh mẽ của thông tin cũng như nhu cầu thể nghiệm các hình
thức nghệ thuật mới, đòi hỏi và thôi thúc người cầm bút phải tìm ra hướng đi riêng. Văn
học Mỹ qua những tên tuổi đã trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam như: Mark
Twain, O. Henry, Hemingway, John Steinbeck,… đã cho thấy sự chuyển mình và bắt kịp
các xu hướng của nghệ thuật đương đại
2. Tiểu thuyết Jack London không nằm ngoài quy luật ảnh hưởng và kế thừa của
đời sống văn học. Được xem là một hiện tượng độc đáo của nền văn học hiện đại nước
Mỹ. Từ những thập niên sáu mươi của thế kỉ XX, những sáng tác thành công nhất của
Jack London đã được dịch và giới thiệu rộng rãi ở Việt Nam. Trong đó Tiếng gọi nơi
hoang dã nổi liên như một huyền thoại. Tài năng của ông thể hiện ở mảng truyện loài
vật sau đó được khẳng định thêm qua cuốn tiểu thuyết Nanh trắng. Trải qua bao biến
động của lịch sử, nhân vật sói của Jack London vẫn khơi gợi biết bao xúc cảm trong
lòng độc giả khắp bốn phương. Tiếp cận với kiểu hình tượng sói của ông, người đọc
đều nhận thấy ở chúng những nét bình dị, gần gũi thân thuộc trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật, trong chủ đề đạo đức. Ấy là nhờ chất ngụ ngôn phảng phất thấm đượm
qua mỗi sáng tác. Từ quá trình cách tân này, Jack London đã có công bắc một nhịp cầu
nối giữa văn học truyền thống và đương đại.
3. Tìm hiểu loài vật qua hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã và
Nanh trắng, người viết trên cơ sở khảo sát về hệ thống nhân vật đã chỉ rõ vị trí của hình
tượng chó sói trong sáng tác của nhà văn. Đề xuất hai kiểu hình tượng trung tâm Sói hóa
chó nhà và Sói thuần hóa, đồng với việc khái quát các kiểu hình tượng này, chúng tôi đã lí
giải được ý nghĩa biểu tượng của loài chó sói và những ảnh hưởng lẫn thành công của
17
chúng đối với toàn bộ văn nghiệp của tác giả. Qua việc thực hiện đề tài, người viết
góp thêm cái nhìn toàn diện hơn về hành trình thuận nghịch: văn minh – hoang dã, ẩn
chứa qua hai nhân vật chính Buck – Nanh trắng. Đây là hai kiểu hình tượng nổi bật và tiêu
biểu, thâu tóm tinh thần, tư tưởng, ý nghĩa thông điệp của nhà văn. Cái đích mà Jack
London muốn thể hiện trên con đường hóa thân của sói là sự đánh giá, nhìn nhận, bóc mẽ
một nước Mỹ tư bản ẩn sau ánh hào quang của nền kinh tế. Có thể nói nhà văn luôn là thư
kí trung thành và độc đáo của mọi thời đại.
4. Dấu vết ngụ ngôn và những điểm sáng trong việc chuyển hóa chất liệu này vào
thể loại tiểu thuyết cũng là khía cạnh được nhiều thế hệ nghiên cứu quan tâm. Đề tài
trong giới hạn của mình đã hướng đến tính ngụ ngôn trong tư duy so sánh với đặc trưng
thể loại. Các kiến giải về phương diện nhân văn, nhân đạo đã khẳng định: Jack London
thiên về tư duy truyền thống. Ngược lại những dấu ấn cách tân lại chủ yếu xuất hiện ở
phương diện thi pháp và các yếu tố về lịch sử, thời đại. Tính ngụ ngôn biểu hiện trong
tiểu thuyết London cụ thể ở bài học về lẽ sống, tình thương mà tựu chung vẫn là ngợi ca
khát vọng sống trong mỗi con người. Hình tượng sói vượt khỏi tính đơn sắc của ngụ
ngôn cũng như kiểu nhân vật trước đó nhờ các nét mới lạ toát ra từ cái khuôn chung
như: lựa chọn hình tượng, nghệ thuật miêu tả, tái hiện tâm lí, tính cách.
5. Đi sâu vào thế giới nghệ thuật nhà văn, chúng ta thấy sự chi phối của thời đại
và thể loại đã không còn là rào cản khi nhà văn vận dụng nó một cách biến hóa. Tập
trung vào các thủ pháp khắc họa nhân vật như xung đột và miêu tả nội tâm song điểm
sáng ở các thiên truyện hướng tới tầng sâu ý thức và vô thức. Trước nay phân tâm học
vẫn còn là mối trăn trở và khó xác định đối với con người, khi đi qua miền kí ức của
Jack London đã trở nên cụ thể, giản dị và rõ ràng. Vô thức trong truyện của ông được
soi chiếu ở nhiều góc độ thông qua các biểu tượng quen thuộc: giấc mơ, lửa, tiếng hú,
nỗi sợ hãi… Từ đó tái hiện cái bản năng và ý thức kiềm chế, quá khứ và hiện tại. Nét
riêng trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng ấy là lối viết thâm trầm, ưa phân
tích, ít đối thoại, thiên về sự gọn gàng. Jack London tôn trọng lôgic hiện thực. Do đó
sự huyền bí mà nhân vật có được không dựa trên yếu tố kì ảo, lạ hóa của cổ tích như
xu thế chung. Sự tinh túy này được chắt lọc từ tài năng và cách nhìn phóng khoáng của
nhà văn trước hiện thực đời sống.
6. Qua việc nghiên cứu hai cuốn tiểu thuyết đặc sắc về loài vật, chúng tôi nhận ra
cá tính sáng tạo của nhà văn trong tổng thể chung: từ loài vật đến con người và ngược
18
lại. Đó là một lối tư duy biện chứng, luôn đánh giá hiện thực trên cái nhìn toàn diện,
đa chiều. Luôn đi tìm những mảng sáng trong con người nhưng lại để họ tự trải nghiệm,
trả giá về cuộc đời. Vì vậy mà nhân vật của ông có phê phán nhưng không cay nghiệt,
có bi kịch nhưng không gợi sự bi thương. Sói của Jack London lần đầu tiên trở thành
biểu tượng kì thú mang dấu ấn văn hóa, lịch sử của nước Mỹ và nhân loại.
References.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. Nguyễn Kim Anh (2004), Thiên nhiên đặc trưng trong thi pháp tiểu thuyết của
Jack London, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện
văn học.
2. Nguyễn Kim Anh (2003), “Lòng khát khao sống và cuộc đấu tranh sinh tồn
trong tác phẩm Tình yêu cuộc sống của Jack London”, Châu Mỹ ngày nay, (8),
tr. 60 – 63.
3. Nguyễn Kim Anh (2003), “Hình ảnh người da đỏ Indian trong sáng tác của Jack
London”, Châu Mỹ ngày nay, (6), tr. 61 – 64.
4. Lại Nguyên Ân (2003), (chủ biên), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN.
5. M. Backhtin (2003), Lý luận và lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn.
6. Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm.
7. Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – lí luận văn học Anh Mỹ, Nxb GD.
8. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác gia và tác phẩm, Tập 1, 2 Nxb
GD.
9. Lê Huy Bắc (2007), Giắc Lân – đơn và “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Nxb GD.
10. Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình Văn học phương Tây trong trường phổ thông,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
11. Lê Huy Bắc (1997), “Truyện ngắn Mỹ hiện đại”, Văn học nước ngoài, (1), tr. 6
– 9.
12. Lưu Văn Bổng (2001), “Đôi nét về văn học so sánh Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay,
(6).
19
13. Caudwell (2000), “Ảo ảnh và hiện thực”, Văn học nước ngoài, (5),
2000 (Trương Đăng Dung dịch).
14. Lê Nguyên Cẩn (2002), Hợp tuyển văn học Châu Âu, Tập 1,2, Nxb ĐHQGHN.
15. Lê Nguyên Cẩn (2001), “Giắc Lơnđơn và hình tượng con chó Bấc trong Tiếng
gọi nơi hoang dã”, Châu Mỹ ngày nay, (1), tr. 44 – 46.
16. Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb GD.
17. Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ thế kỉ XVIII – XX, Nxb Khoa học và
Xã hội, Hà Nội.
18. Lê Đình Cúc (1976), “Giắc Lơnđơn và cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc”, Văn học, (4), tr. 116 – 126.
19. Lê Đình Cúc (2002), “Văn học Mỹ – thử nhận diện”, Văn học, (4). 2002, tr. 52
– 58.
20. Đỗ Đức Dục (1966), “Giấc mơ đầu thế kỉ của Giắc Lơnđơn”, Văn học, (02), tr.
19 – 29.
21. Bùi Khánh Dũng (2000), “Tính cách người Mỹ qua tác phẩm của Jack
London”, Châu Mỹ ngày nay, (5). Số
22. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học.
23. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Bùi Văn Đích (1999), Tìm hiểu truyện loài vật của Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội.
26. Trần Thị Ngân Hà (2006), Nhân vật loài vật trong tác phẩm của Jack London,
Khóa luận tốt nghiệp, Đai học Sư phạm Hà Nội.
27. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Giáo dục.
28. Đào Duy Hiệp (2002), “Nhân vật và người kể chuyện trong Tiếng gọi nơi
hoang dã”, Văn học nước ngoài, (02). 2002, tr. 208 – 217.
29. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
30. Holly Hughes (1999), “Văn học Mỹ (1600 – 1914)”, Văn học, (10), tr. 75 – 84.
20
31. Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lí học chuyên sâu Ý thức và tầng sâu
vô thức, Nxb Trẻ.
32. Đinh Gia Khánh (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD.
33. Lê Lâm (2004), Loài vật trong sáng tác của Ernest Hemingway, Luận văn
Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
34. Jack London (2001), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin,.
35. Jack London (2002), Nanh trắng, Nxb Văn học.
36. Jack London (1997), Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
37. J. Chevalier và A. Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới,
Nxb Đà Nẵng.
38. K. Pauxtôpxki (1961), Bông hồng vàng, Nxb Văn hóa.
39. Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội.
40. Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Văn
học.
41. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà
văn, Nxb GD.
42. Nhiều tác giả (1970), Lịch sử văn học Việt Nam, Tâp 1, Nxb GD (Tủ sách Đại
học Sư phạm).
43. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
44. Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD.
45. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học Một số vấn đề lí luận và lịch sử, Phần 1, 2,
Nxb Đại học Sư phạm.
46. Đắc Sơn (1996), Đại cương lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Tp HCM.
47. Bùi Văn Thanh (2003), Thế giới nhân vật vùng Klondike, Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
48. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội.
49. Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học và văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
50. Bùi Thanh Truyền, “Ảnh hưởng thần thoại và cổ tích trong cách xây dựng nhân
vật văn xuôi hôm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (05), 2001.
21
51. Bùi Thanh Truyền, “Nhân vật ngụ ngôn – nét mới trong văn xuôi
những năm gần đây”, Tạp chí khoa học Đại học Huế (1), 2001.
B. Tiếng Anh
52. S. Badley (1962), The American tradition in literature, W.W. Norton, New
York
53. June Howard (1985), Form and History in American literary naturalism, The
University of Noth Carolina Press
54. Earle Labors (1965), Introdution, in Great Short Works of Jack London,
Harpers and Row Publishers, New York.
55. Jack London (1996), The Yukon writing of Jack London, Tally Hall Preess,
Ann Arbor, M.I.
56. Ray. W. Ownbey (1978), Jack London, Essay in criticism, Peregrine Smith Ine,
USA.
C. Internet
57. http://d.violet.vn/uploads/resources/351/152094/preview.swf
58. Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Nhóm lửa của Jack London
59. http://vnthuquan.net/truyen/
60. Luật đời, Chúc kẻ lên đường.
61. http://london.sonoma.edu/Writings/
62. Jack London’s Writings
63. http://london.sonoma.edu/Essays/callwild.html
The Call of the Wild, by Henry Veggi
đúng mực, chỉ với một luận án, vài luận văn và 1 số ít khu công trình nghiên cứu và điều tra, chừng đó chưa thể tò mò hết giá trị tác phẩm của Jack London cũng như chưatương xứng với sự góp phần của nhà văn cho nền văn học quốc tế. Trong tiểu thuyết của Jack London thì Nanh trắng và Tiếng gọi nơi hoang dãlà hai tác phẩm tiểu biểu cho hình tượng loài vật. Việc đưa những con vật vàochuyện kể không còn là mảnh đất mới lạ so với nhà văn và bạn đọc. Nhưng từkhi sinh mệnh của những con chó sói trong mỗi cuốn truyện của Jack London rađời đã lôi cuốn, mê hồn với bất kể ai yêu dấu văn học. Và người ta không thểkhông khám phá về những gì đã mê hoặc họ. Tuy nhiên việc chúng tôi lựa chọnhình tượng loài vật trong tác phẩm của Jack London làm cơ sở điều tra và nghiên cứu đề tàichủ yếu xuất phát từ những lí do sau : Thức nhất, so sánh với những nhà văn trước đó, với những cây bút cùng thời vàtại thời gian này thì Jack London vẫn là một nhà văn xuất sắc đã kiến thiết xây dựng đượchình tượng chó sói gắn liền với tên tuổi của mình. Thứ hai, tất cả chúng ta không thểphủ nhận rằng đã có những ý niệm, những cải cách mới lạ từ những câu chuyệnvề loài vật của Jack London. Nhà văn không chỉ qua những con sói để tái hiện đờisống con người mà quan trọng hơn, ông đã hướng ngòi bút vào chiều sâu tâm lí, để nhân vật là những con vật trở thành một thực thể sôi động, biết lắng nghe, cảm nhận cuộc sống. Bên cạnh đó, trên văn đàn nghệ thuật và thẩm mỹ quốc tế những năm gần đây, mảng đề tàivề loài vật đã trở nên vắng bóng, thay vào đó là xu thế khai thác đời sống, chiềusâu tâm tư nguyện vọng con người, cung ứng thị hiếu của fan hâm mộ. Với đề tài : “ Loài vật trong tiểuthuyết Nanh trắng và Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London ”, chúng tôi mongmuốn góp lời nói thức tỉnh mảng văn học có vẻ như đang đi vào quên lãng. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀTiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng là hai cuốn tiểu thuyết ghi dấu tên tuổi J.London. Do đó có rất nhiều tác giả đã điều tra và nghiên cứu về những văn bản này trên nhiềuphương diện từ hình tượng, hiện thực, thi pháp, … Song mảng tài liệu điều tra và nghiên cứu vềloài vật trong sáng tác của Jack London vẫn hầu hết được trình diễn xen kẽ, rải ráctrong 1 số ít bài viết : Những nhận định và đánh giá đặc trưng phong thái J. London của tác giảĐỗ Đức Dục [ 20 ] ; Vài nét về nhân vật và nghệ thuật và thẩm mỹ kể chuyện của Đào Duy Hiệp [ 28 ] ; Tác giả Lê Nguyên Cẩn có bài viết về J. London và hình tượng con chó Buck. Vàmột số khu công trình điều tra và nghiên cứu tổng hợp của tác giả Lê Đình Cúc về tác gia văn học Mỹ [ 17 ] ; Lê Huy Bắc với hồ sơ về con chó Buck [ 6 ]. Bên cạnh nguồn tài liệu tiếng Việtcòn có một nguồn tài liệu dồi dào từ tiếng quốc tế của một số ít tác giả như : KingHendricks, Ear Labor, Earl Wilcox, J. MeClintock, … là những gợi mở cho đề tài củachúng tôi. 3. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU3. 1. Đối tƣợng nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu của đề tài là nhân vật loài vật trong hai cuốn tiểu thuyết : Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng. Từ hình tượng này, chúng tôi lan rộng ra khaithác trên một số ít phương diện về thẩm mỹ và nghệ thuật, tư tưởng của nhà văn. 3.2. Mục đích nghiên cứuLoài vật có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sáng tác của Jack London. Ngoài việcchứng minh một quốc tế loài vật phong phú, luận văn còn đi sâu trình diễn vị trí của hìnhtượng chó sói, dấu ấn ngụ ngôn cũng như tái hiện nhân vật. Từ đó chỉ ra những đặc sắctrong nghệ thuật và thẩm mỹ kiến thiết xây dựng nhân vật của Jack London. 3.3. Phạm vi nghiên cứu3. 3.1. Phạm vi nghiên cứuVới đề tài : Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng, chúng tôi chủyếu tập trung chuyên sâu vào ba yếu tố chính : phân loại kiểu nhân vật loài vật, tính ngụ ngôn vàvài nét về thẩm mỹ và nghệ thuật kiến thiết xây dựng nhân vật. 3.3.2. Phạm vi tác phẩm – Trong quy trình điều tra và nghiên cứu chúng tôi sẽ khảo sát kĩ trên hai cuốn tiểu thuyết lớnviết về loài vật của tác giả : Tiếng gọi nơi hoang dã [ 34 ] và Nanh trắng [ 35 ]. – Ngoài ra chúng tôi cũng tìm hiểu thêm trên một số ít tác phẩm khác của J.Londonđể từ đó có sự nhìn nhận và nhìn nhận tổng lực hơn về vai trò, ý nghĩa của hình tượngnày trong quy trình sáng tác của nhà văn. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể triển khai đề tài này, chúng tôi đã sử dụng và tích hợp cùng lúc nhiều phươngpháp điều tra và nghiên cứu. Trong đó có ba chiêu thức hầu hết sau : – Phương pháp thống kê mạng lưới hệ thống – Phương pháp so sánh – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp5. CẤU TRÚC LUẬN VĂNNgoài phần mở màn và Kết luận, đề tài : Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dãvà Nanh trắng của Jack London được tiến hành theo ba hướng tương ứng với bachương văn bản : Chương 1 : Kiểu nhân vật loài vậtChương 2 : Dấu ấn ngụ ngônChương 3 : Nhân vật qua xung đột và khắc họa tâm lChƣơng 1KI ỂU NHÂN VẬT LOÀI VẬT1. 1. Sói hóa chó nhà1. 1.1. Vị trí hình tượng chó – sóiSự Open của quốc tế loài vật trong mạng lưới hệ thống tác phẩm của Jack London tươngđối phong phú. Mỗi con vật dù đứng với tư cách là hình tượng chính hay phụ, to lớn haybé nhỏ, Open sum sê hay thoáng qua đều được nhà văn miêu tả với những nét đặctrưng nhất. Tuy nhiên chúng tôi xét thấy J. London hầu hết tập trung chuyên sâu vào hai nhóm đốitượng chính : Hình tượng chó sói và những loài vật hoang dã. Trong đó, chó sói là hìnhtượng chủ yếu, Open với tần số xum xê. Chúng góp mặt ở nhiều thể loại, phongphú về thiên nhiên và môi trường sống, phong phú về tính cách, phức tạp trong đời sống nội tâm. Để rõ hơn yếu tố này, chúng tôi đưa ra đây bảng thông kê sơ bộ về hai cuốn tiểuthuyết của Jack London hòng chứng mình vai trò, vị trí của hình tượng chó sói trongđời sống văn học của nhà văn tài năng này. Loài vật Open trong Tiếng gọi nơi hoang dãHình tƣợng TT – Loài chó / sóiLoài vật khácVật nuôiHoang dãBán hoang dãVật nuôiHoang dãTút ( Toots-chó ỉnNhật Bản ) Étkimô ( Husky ) Bấc ( Buck ) Thỏ Bắc CựcIdaben ( Ysabel-chólai Mexican ) Chó sói ( Wolf ) Cơli ( Curly ) Gấu đenEnmô ( Elmo-bốBuck ) Đêvơ ( Dave ) Chồn GuloSép ( Shep-mẹBuck ) Xpít ( Spitz ) Sóc chuộtXôn lếch ( Sol-lecks ) Nai rừngGô ( Joe ) DếBili ( Billee ) Chim gõ kiếnPaicơ ( Pike ) Ngỗng trờiĐớp ( Dub ) Đôli ( Dolly ) Tích ( Teek ) Kuna ( Koona ) Xkít ( Skeet ) Ních ( Nig ) Loài vật Open trong Nanh trắngHình tƣợng TT – Loài chó / sóiLoài vật khácVật nuôiHoang dãBán hoang dãVật nuôiHoang dãCục mỡ ( Patty ) Chó sói ( Wolf ) Sói cái / Kiche ( She-wolf ) GàHươuẾch ( Forg ) Sói xám ( Grey wolf ) Nanh trắng ( White fang ) Chim tuyết, gõ kiếnMột tai ( One Ear ) Một mắt ( One eye ) ThỏQuán quân ( Spanker ) MuỗiLiplip ( Lip-lip ) NhímBaxic ( Baseek ) Gà rừngChó săn lông xù ( Setter dog ) Linh miêuChó xồm ( Mastiff dog ) Chồn thongCheroki ( Cherokee ) SócCôli ( Collie ) ChũiĐíchChuột rừng ( Dick ) Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 1 số ít điểm đáng quan tâm sau : – Các kiểu nhân vật có sự phân bổ khác nhau trong hai cuốn tiểu thuyết Ở Tiếng gọinơi hoang dã, kiểu hình tượng bán hoang dã chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Trong khi đó Nanhtrắng đa phần là những con vật nuôi. Từ kiểu phân bổ hình tượng có phần chênh lệchnày cho thấy nhà văn đã ngầm yêu cầu và lí giải một cách thuyết phục ý tưởng sáng tạo xâydựng hành trình dài xuôi / ngược của văn minh và hoang dã. Sự đa dạng chủng loại của loài vậthoang dã cũng như bán hoang dã là sức hút so với Buck thì ở Nanh trắng những convật nuôi đã được thuần hóa lại đưa nó gần hơn với quốc tế văn minh – So với Hemingway, J. London không miêu tả một cách phong phú về chủng loại. Nhưng ở J. London tất cả chúng ta lại phát hiện sự Open của những con sói lai. Dưới ngòibút của ông, chó sói mới trở thành một thực thế sôi động. – Loài chó – sói Open trong truyện của J. London thường có những xuấtthân rất đơn cử. J. London đã làm biến hóa ý niệm trước đây về hình ảnh những consói ma mãnh, quỷ quyệt và gian ác. 1.1.2. Hành trình theo bản năngHành trình theo bản năng diễn đạt hàng loạt quy trình chuyển biến của Buck, từ mộtcon chó nhà hóa thành sói hoang. Có thể khái quát hành trình dài của Buck vào bốn giaiđoạn sau ( tương ứng với bố cục tổng quan của truyện ). ) : Giai đoạn 1 : Vào cõi nguyên thủy ( chương I ). Giai đoạn 2 : Lao động và thử thách ( chương II đến chương V ). Giai đoạn 3 : Sức mạnh yêu thương ( chương VI ). Giai đoạn 4 : Bi kịch hóa sói VII ). Mỗi quy trình tiến độ làmột lý giải, một dẫn chứng và Tóm lại thuyết phục của Jack London về yếu tố thíchnghi hay tiến hóa của xã hội loài sói mà cũng là xã hội loài người. – Ở quy trình tiến độ đầu Vào cõi nguyên thủy, Buck được tập trung chuyên sâu miêu tả qua những chuyến đivới những đia danh đơn cử và liên tục chuyển dời. Sau mỗi chặng đường từ miền Nam ấm ápcho tới phương Bắc mát mẻ, quyết liệt, Buck dần thích nghi với sự sống mới thông quanhững đổi khác về ngoài hình và những bài học sinh tồn. – Sang tới quá trình 2 : Lao động và thử thách, câu truyện kể về Buck trở nên cuốn hútbởi cùng với sự thích nghi ở Buck là những tín hiệu “ thoái trào ”. Một trong những nguyênnhân đẩy hành trình dài của đạt “ cực điểm ” chính là yếu tố bản năng. Theo quy trình tiến độ này, Jack London đã trình diễn một cách thuyết phục sự phong phú của những đặc tính trong tươngtác với thiên nhiên và môi trường. Và chỉ ra rằng không phải bất kể sự thích nghi nào cũng đem tớimột hiệu quả tích cực. – Giai đoạn 3 : Sức mạnh yêu thương là đoạn hùng tráng nhất và cũng thảm kịch nhất trongcuộc đời của Buck. Tiếng gọi bản năng ở Buck không xuôi theo một dòng chảy tự nhiênnhư nhiều sinh vật khác. Buck là con sói có xúc cảm và biết yêu thương. Bên cạnh việcmiêu tả những giằng xé trong đời sống nội tâm của Buck, nhà văn đã bộc lộ sự đấu tranhvà khác vọng tự do ở loài vật mà cũng là của con người. – Giai đoạn 4 : Bi kịch hóa sói được tính từ cuộc xung đột của Buck với người Yeehats chođến cuối truyện. Hàng loạt cái chết của người và vật nằm la liệt đã mở ra thảm kịch thực sựcủa loài người mà Buck là một nan nhận, một loại sản phẩm tiêu biểu vượt trội cho sự ngu muội, độc áccủa con người. Hành trình của Buck không còn là một chuyến phiêu lưu kể từ khi Buck bắt cấttiếng hú của một con sói đầu đàn. Bằng chính số phận của Buck, Jack London đã thứctỉnh con người về giá trị của tình yêu thương đang ngày trở nên nhạt hóa ở người Mỹ nóiriêng và quả đât nói chung. 1.2. Sói thuần hóa1. 2.1. Sự cám dỗ của văn minhSau thành công xuất sắc của Tiếng gọi nơi hoang dã, Jack London bắt tay vào viết Nanhtrắng. Từ ý đồ “ hòn đảo ngược lại quy trình ” của tác giả cùng những mảng hiện thực ẩnchứa trong mỗi tác phẩm, tất cả chúng ta có cơ sở để xác lập kiểu hình tượng đặc biệt quan trọng, những con sói lai, tương ứng với hai cuộc hành trình dài : Buck đi vào hoang dã, Nanhtrắng hướng về văn minh. Trong số tổng thể những đứa con ý thức của J. London, Nanh trắng bị nền văn minh hấp dẫn hơn cả và đặc biệt quan trọng nó lại ý thức được điều đó. – Lực mê hoặc tiên phong và cũng là số một so với Nanh trắng chính là con người. Ngaytừ lần tiên phong tiếp xúc, sói con đã biểu lộ một nỗi sợ hãi mang tính thuần phục từtrong tiềm thức. Sau này, sự cám dỗ so với những đáng thần lình ngoài những yếu tố cụthể như lửa và thức ăn, Nanh trắng còn biểu lộ sự ngưỡng mộ, yếu mến so với conngười. – Bên cạnh những cám dỗ mang tính hữu hình của văn minh, ở Nanh trắng còn tồn tạimột xúc cảm vô hình dung “ một con sói biết nhớ văn minh ”. Đây chính là sợi dây kéo Nanhtrắng quay trở về với lều trại của quanh người. – Con đường đến với văn minh của Nanh trắng chỉ thực sự được định hình và xáclập khi có sự Open của Weedon Scott. Văn minh luôn tỏa ra sức hút kì diệu vàngày càng có sự tăng cấp trong suốt hành trình dài của con sói lai này. Trong đó tình yêulà sự cám dỗ lớn nhất để Nanh trắng nỗ lực vượt lên bản năng giống nòi, ép chế dụcvọng và hóa thân toàn vẹn vào đời sống loài người. J. London quả là bậc thầy trong việc nghiên cứu và phân tích những tầng bậc tâm lí phức tạp, linh diệu của nhân vật đặc biệt quan trọng này. Nhà văn luôn đứng từ lối nhìn của động vật hoang dã, đểcho thấy cách mà loài vật nhìn nhận quốc tế của chúng và cách mà chúng nhìn nhậnloài người. Đó là điểm độc lạ ở hình tượng sói của Jack London so với ngụ ngôn vàvăn học truyền thống cuội nguồn. 1.2.2. Rời bỏ bản năngViệc “ rời bỏ bản năng ” mà chúng tôi trình diễn được dựa trên lí thuyết củaDarwin : Những yếu tố tích cực trong năng lực nhận thức và thích nghi của loài vậttrong những thực trạng sống mới. Jack London đã trình diễn quy trình thuần hóa thuyếtphục và logic thông diễn biến sau : – Thể hiện ở Nanh trắng là sự thuần phục, tự nguyện phục tùng những ý muốn của thầnlinh. Nó là một con sói hiếm hói ngưỡng vọng và sùng bái con người như nhưng vịthần linh. – Ở Nanh trắng luôn sống sót hai đặc tính đáng quý. Biết nhìn nhận và nhận xét cuộcsống con người. Từ đó hình thành cho chú sói này năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh, thích ứng vớimôi trường sống đặc biệt quan trọng của những đáng thần linh. – Nanh trắng là một con chó dành tình cảm đặc biệt quan trọng cho con người bắt đầu xuất pháttừ lửa và thức ăn. Nhưng kể từ khi gặp Widon Scott những nỗ lực để đáp lại tình yêuthương ở người chủ này là cao trào của sự quyết tâm rời bỏ bản năng ở Nanh trắng. Quá trình đưa Nanh trắng từ quốc tế hoang dã sang quốc tế văn minh còn nói lênmột hành trình dài nhọc nhằn, kiên trì của con người trong tiến trình thuần hóa những loàivật hoang dã thành vật nuôi. Tuy nhiên ngoài việc miêu tả những chuyển biến thích nghicủa Nanh trắng, Jack London còn gián tiếp ngợi ca ý chí, nghị lực, tình yêu thươngmang đậm tính nhân văn trong mỗi hình tượng sói. Chƣơng 2D ẤU ẤN NGỤ NGÔN2. 1. Giới thuyết tính ngụ ngônTiểu thuyết loài vật của Jack London thân thiện với thể loại ngụ ngôn ở những đặctrưng tiểu biểu như : Thế giới loài vật, tính giáo huấn đạo lí. Tuy nhiên những đặc trưngcủa ngụ ngôn chỉ đóng vai trò là công cụ góp thêm phần chuyển tải những ý đồ tư tưởng, nghệ thuật và thẩm mỹ của tác giả. Chúng tôi gọi những dấu ấn thể loại Open trong những vănbản tự sự dài hơi này là tính ngụ ngôn. 2.2. Thế giới loài vật – bức tranh chân thực về con ngƣờiHiện thực được khai thác trong những cuốn tiểu thuyết của Jack London bao giờcũng đối chọi, quyết liệt và tàn tệ. Đó là những đoàn người không thiếu mọi thành phầnđang ồ ạt kéo vào Klondike tìm vàng. – Ẩn chứa trong mỗi hình tượng sói là những tính cách, thảm kịch, số phận conngười. Trong đó con người vừa là gia chủ vừa là nạn nhân của hàng loạt tấn thảm kịch. – Trong khi truyện ngụ ngôn thường Open những con sói đánh mất niềm tintrước con người thì ở tiểu thuyết Jack London người ta lại thấy một nghịch lí có phầnchua chát : con người phụ lại niềm tin yêu, sự phục tùng, hi sinh của sói. – Sói với bản năng nguyên thủy của giống loài, nó còn là hình tượng cho những thếlực tư sản : Mạnh được yếu thua. Qua bức tranh hiên thực có phần trần trụi và thẩm khốc, Jack London tỏ rõ mộtthái độ bất mãn trước xã hội. Nhưng rõ ràng những gì ông biểu lộ thì đó còn là mộtcây bút sáng sủa và nhiều hy vọng khi mà quy luật của cái mạnh dần được thay thếbằng yếu tố tình thương. Buck và Nanh trắng chính là những ngọn nến nhỏ trong xãhội Mỹ đang tắt dần hơi ấm tình người. 2.2. Chiều sâu giáo huấn đạo lí2. 2.1. Bài học về sinh tồnLẽ sống sót là thuật ngữ Open thường trực trong đời sống thường nhật và đivào văn chương của Jack London như một hệ quả tất yếu. Sự sống so với JackLondon mà nói chính là đấu tranh để sống sót. Nhà văn một mặt thừa nhận sức mạnh mù quáng của tự nhiên so với hành trìnhđi tìm sự sống. Mặt khác ông ngợi ca sức sống bền chắc, nghị lực khác thường tiềm ẩn10trong những thành viên xuất chúng. Ở Buck tác nhân bản năng đưa nó rơi vào những trạng tháithoái trào về đạo đức nhưng cũng giúp nó thích nghi một cách nhanh gọn với hoàncảnh mới. Ở Nanh trắng yếu tố bản năng trì níu hành trình dài đến với văn minh nhưng lạicho thấy những nỗ lực không ngừng trong toàn bộ hành trình thích nghi của loài sóihoang dã thành chó nhà. Jack London cũng luôn đánh giá và nhận định hiện thực trong mối đối sánh tương quan giữa chủ thểvà thực trạng. Xét về hình thức của Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng thì đây làhai cuốn tiểu thuyết độc lập nhưng khi đặt cạnh nhau chúng là một câu truyện mànhân vật chính hóa thân vào hai trạng huống khác nhau. Hoàn cảnh sống càng khắcnghiệt, vạn vật càng phải biến hóa mềm dẻo và hệ quả của sự tuân thủ những quy luật ấybao giờ cũng dẫn tới sự sinh ra của những nét tính cách mới ( gồm có cả yếu tố tích cựcvà xấu đi ). Buck và Nanh trắng của Jack Lodon đều được thừa nhận ở môi trườngmới. Những gì mà nhà văn biểu lộ hoàn toàn có thể đã không còn mới lạ nhưng điều đáng nóiở đây chính là thái độ sống tích cực của ông trước mọi thực trạng. 2.3.2. Bài học về tình yêu thươngTruyện của Jack London lần tiên phong đề cập đến những con sói biết yêu thương. Nhà văn gần như đã biến hóa trọn vẹn ý niệm và ấn tượng sống sót hàng ngàn nămtrong đời sống văn hóa truyền thống ý thức của loài người. Những con sói luôn là hình ảnh đángsợ, khôn ranh, xỏa quyệt, là hình tượng khắc tinh với lịch sử một thời Ma cà rồng ( vampire ) lại trở nên thân thương, thân mật dưới những trang văn của J. London. Vì tình yêu thương chúng trở thành những đứa trẻ thơ ưa nũng nịu, chờ đón nhữngcái vuốt ve yêu thương của gia chủ. Vì tình yêu thương chúng trở nên vi tha, hi sinh và đầy tin yêu vào con người. Từ những con sói hoang ngỡ chai sạn trước đời sống hoang dã nay hồi sinh, chuyển biến cả thể xác lẫn niềm tin. Vì tình yêu thương chó sói đã trở thành một thựcthể sôi động, có chiều sâu, tâm hồn và tính cách. Hai hình tượng chính Buck và Nanh trắng Open ở hai cuốn tiểu thuyết khácnhau, với hai lối rẽ đường đời cũng khác nhau nhưng lại cùng cho thấy sự nhất quántrong ý niệm tình yêu thương của Jack London. Trước sau ông vẫn khẳng định chắc chắn : vìcon người yêu thương nên chúng trở thành những con sói tình nghĩa. Trong tính giáohuấn thì tiểu thuyết của Jack London thân mật với ngụ ngôn nhất đó là tính đơn giản và giản dị. 112.3. Đặc sắc trong việc chuyển hóa chất liệu ngụ ngôn vào thể loại tiểu thuyếtTruyện kể về loài vật của Jack London là sự kết kợp hòa giải giữa những đặc trưng củangụ ngôn và thể loại tiểu thuyết văn minh, được biểu lộ qua 1 số ít phương diện sau : Xét về hình tượng, những con sói trong ngụ ngôn Open ở tình đơn chiều, chủyếu qua lời nói và hành vi được nhân cách hóa thì ở Jack London hình tượng sóiđược khắc họa đa diện, phức tạp. Những con sói có số phận đặc biệt quan trọng dưới góc chiếu 3 chiều : quá khứ – hiện tại – tương lai, trong những mỗi quan hệ to lớn với vạn vật thiên nhiên, đồng loại con người. Xét về xung đột, ngụ ngôn hướng vào những hành vi với những xung đột mangtính mô típ như tốt – xấu ; thiện – ác đến tiểu thuyết loài vật của Jack London, ngoàinhững xung đột với thiên nhiên và môi trường sống, đồng loại, con người, nhà văn còn kiến thiết xây dựng kiểuxung đột bên trong : giữa lí trí và tình cảm ; giữa khát vọng và bản năng. Về phương diện kết câu, nhà văn đã tận dụng cấu trúc gọn nhẹ, cô đọng của ngụngôn trong đó mỗi chương là một màn diễn, một sự kiện đơn cử cùng hướng đến tinhthần chung của tác phẩm. Mỗi nhân vật cũng được nhà văn giới thiệt tỉ mỉ qua những yếutố như : nguồn gốc xuất thân, hình dáng, những địa điểm chúng đi qua. Ngoài ra còn cómột số rực rỡ về thi pháp như tính chân thực của hình tượng, yếu tố luân chuyển đadang điểm nhìn. Có thể nói sự thành công xuất sắc lớn nhất của Jack London trong hai cuốn tiểu thuyếtTiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng là nghệ thuật và thẩm mỹ thiết kế xây dựng hình tượng. Chính vìvậy, khi khám phá những nét rực rỡ từ thể loại ngụ ngôn đến tiểu thuyết được biểuhiện ở Jack London, luận văn của chúng tôi đa phần nhìn từ góc chiếu của nhân vật đểđi đến những phương diện khác của tác phẩm. Và nhận thấy rằng : Jack London là mộtnhà văn cổ xưa trong lối tư duy nhưng lại là một nhà cải cách lớn ở hình thức thể hiệnhiện đại. 12C hƣơng 3NH ÂN VẬT QUA XUNG ĐỘT VÀ KHẮC HỌA TÂM LÍ3. 1. Khắc họa nhân vật trải qua xung đột3. 1.1. Đối sánh với con ngườiCon người với chiếc dùi cui trong tay đã trở thành hình tượng cho sự đốichọi hay khuất phục, yêu thương và thù hận trong đại chiến sống sót và thích nghicủa loài chó sói. Sự đối sánh tương quan với con người biểu lộ rõ đặc thù biến hóa trong nghệthuật tạo dựng xung đột ở Jack London. Trong đó có sự đậm nhạt, nhanh chậm khácnhau trong mỗi tác phẩm, nhân vật, đoạn đời. Tiểu biểu ở Nanh trắng là cuộc cạnh tranh đối đầu với Smith lê dài tới 40/300 trangvăn bản. So với Nanh trắng, xung đột trong Tiếng gọi nơi hoang dã Open huyền bí, bấtngờ và nhanh gọn đẩy nhân vật sang một trạng thái khác. Buck đang say sưa trongtình yêu với chủ nhận nhưng chỉ trong một khoảnh khắc nhỏ bé đứng trước cái chếtcủa Jonh thornton : Buck hóa sói. Người Yheets gọi nó là hung quỷ hay quỷ dữ hiệnhình. Điều đó cho thấy : sự tha hóa khi nào cũng diễn ra nhanh hơn rất nhiều trong khicon người phải mất hàng nghìn năm mới vươn tới văn minh, Trong xung đột với con người, hai hình tượng chính của Jack London đềuđạt tới đỉnh điểm thảm kịch. Khi rơi vào tay Smith, Nanh trắng trở thành con thú hung ác. Buck trước nỗi đau quá lớn đã trở nên điên cuồng. Có lẽ hiện thân của quỷ dữ ở đâykhông phải Nanh trắng mà chính con người với những thủ đoạn tàn tệ đã đẩy chúchó tới đỉnh điểm của vô vọng, căm thù, hung ác. Nhà văn đã gián tiếp khẳng địnhrằng con người không đơn thuần dùng đấm đá bạo lực, miếng ăn hay những cái lồng để thuầnphục loài sói hoang. Trong sự đối sánh tương quan với con người, hình tượng sói hiện lên với nhiều trạng tháicảm xúc từ tin cậy hy vọng tới bi quan hoài nghi về cuộc sống. Buck ngoài nỗi đau khủngkhiếp nó phải chịu đựng còn là nỗi đơn độc bất tận trong khu rừng hoang vắng. Ngoài hai xung đột tiêu biểu vượt trội này hình tượng sói còn được đặt trong những mỗiquan hệ khác. Ở Nanh trắng là xung đột với Chồn Xám, Ở Buck là người mặc áo nịtđỏ, Hal và Charles. Mỗi xung đột là một nấc thang mở ra những tầng bậc tâm lí của nhânvật sói. 13V à đôi chỗ chính con người lại tôn lên vẻ đẹp của những chú khuyển siêucẩu này. Đặt trong sự đối sánh tương quan với con người hình tượng sói mới thể hiện tổng lực, sâusắc những tính cách, phẩm chất xuất chúng của loài. 3.1.2. Đối sánh với đồng loạiJack London luôn chú ý quan tâm để những hình tượng TT bộc lộ sức mạnh thôngqua sự đối sánh tương quan với con vật khác. Nanh trắng được Smith đẹp trai huấn luyện và đào tạo để cắmxé với những con chó khác bằng tổng thể sự căm thù. Và có lúc lại được thả vào thế giớivăn minh với những bạn chó nhà hiền lành. Ở Bấc là sự cạnh tranh đối đầu với Spit và cuộc chiếntranh giành quyền lực tối cao. Sự đối sánh tương quan này biểu lộ rất rõ quy luật sống sót của loài vật. Kẻ mạnh là kẻ thắng lợi. 3.1.3. Đối sánh với thiên nhiênJack London mặc dầu nhấn mạnh vấn đề vào năng lực thích nghi, chinh phục tự nhiêncủa loài sói. Song nhà văn không phủ nhận thế lực vô song của tự nhiên. Thiênnhiên với cái băng giá của tuyết, khắc nghiệt của cái đói, nguy khốn rình rập. Sự sốngvà cái chết trở nên mong manh, mơ hồ. Mở ra khoảng trống đặc biệt quan trọng ấy và đẩy nhân vậtvào, nhà văn muốn tìm một lời giải cho tính bản năng, cho khát vọng sống lớn laokhông chỉ có riêng ở loài vật. So sánh với Hemingway – một nhà văn có nhiều điểm tương đương với J. London, ta hoàn toàn có thể thấy những ý niệm độc lạ. Nếu J. London luôn tuân thủ tuyệt đối luật lệcủa rừng hoang : Kẻ mạnh là kẻ thắng lợi. Với Hemingway, vạn vật thiên nhiên là phép thử đểnổi bật lên lòng dũng mãnh, sư hèn nhát, tính hiền lành ở con người. Với J. London cái chếtngoài những ý nghĩa trên còn là một lời cảnh tỉnh nghiêm khắc trước làn sóng người đangđổ xô về Klondike. 3.2. Miêu tả tâm lí nhân vật3. 2.1. Tái hiện dòng ý thức và vô thứcTrong ý niệm của triết học thì ý thức là cái mà tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tri nhận và làmchủ nó. Ý thức là cái quyết định hành động nhiều hơn đến quy trình “ văn minh hóa dã man ” củaNanh trắng. Những chuyển biến trong ý thức của mỗi con sói được bộc lộ ở cácphương diện như : – năng lực nhận thức được sức mạnh của con người. – Thể hiện trong lao động – Tính sáng tạo14Từ việc ý thức được sự hiện hữu của cá thể và những sự vật xung quanh, nhữngcon sói đã biến tấu linh động những kinh nghiệm tay nghề sống có được vào từng thực trạng cụ thểnhư một con người chân chính. Nếu ý thức là cái hoàn toàn có thể tương khắc và chế ngự thì vô thức hay tiềm thức lại thuộc về bản năng. Vô thức là cái quyết định hành động tới Buck trên con đường hóa sói và được khái quát thànhmột số góc nhìn như : – lí giả giấc mơ về con người lông lá với tiếng hú gọi của tổ tiên vọng lại – Biểu tượng lửa và tiếng hú – Nỗi sợ hãi – tính vô thức khi nào cũng gắn với yếu tố bản năng. Như vậy, vô thức đến với J. London không còn là một triệu chứng mà trở thànhđộng lực phát minh sáng tạo. Nó đóng vai trò là công cụ để nhà văn dẫn người đọc vào thế giớichiều sâu của nhân vật hay đến với một ý nghĩa đơn cử trong tác phẩm. Các hình tượngvăn học vượt khỏi những chi phối của “ khối thống nhất ” trong nghệ thuật và thẩm mỹ bộc lộ đểtrở nên sôi động. Đó là việc mất trấn áp vô thức thành công xuất sắc nhất của một nghệ sĩtài năng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí với ý thức và vô thức đã cho thấy sự trung thành với chủ của J.London với học thuyết tiến hóa của Darwin và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ông đãgóp phần đưa yếu tố tiềm thức từ chủ nghĩa siêu hình mang tính tâm linh tôn giáothành một hiện tượng kỳ lạ đời sống có tính bản năng để thấy sự tăng trưởng của tư duy conngười. 3.2.2. Phân tích tâm lí đồng dạng với con ngườiMiêu tả trạng thái tâm lí của Bấc hay Nanh trắng, Jack London sử dụng kiểuphân tích đồng dạng. Những biến chuyển trong xúc cảm, tâm lý của con vật được tácgiả tái hiện trên cơ sở tương đương với xúc cảm, tâm hồn con người. Những chú chócủa Jack London thế cho nên không giản đơn bản năng loài vật mà ẩn thoáng đâu đó làbóng dáng con người. – Jack London sử dụng những từ ngữ đặc tả trạng thái tâm lí – So sánh trực tiếp với con ngườiỞ Nanh trắng kĩ thuật này chưa đạt đến độ thâm thúy như Tiếng gọi nơi hoang dãsong xét về đời sống nội tâm Nanh trắng là một thành viên luôn thích nghi, vân động, biếnđổi phức tạp qua từng chặng đường đến với văn minh. 1516K ẾT LUẬN1. Văn học Mỹ những năm cuối thế kỉ XIX đầu XX là một quy trình tiến độ nở rộ củanhiều thể loại, đặc biệt quan trọng là truyện ngắn và tiểu thuyết. Sự lan rộng ra và tăng trưởng những thểloại tự sự đã cho thấy nhu yếu đào sâu hiện thực của những nhà văn. Rất nhiều sáng táctrong quy trình tiến độ này phảng phất dư vị lạ hóa của truyện cổ tích hay chất hàm súc củangụ ngôn. Đây là những thể loại sinh ra sớm, có nguồn gốc từ nền văn học dân giannhưng lại đậm chất thế sự, có năng lực khái quát, chuyển tải những yếu tố đời sống. Thêm vào đó, sự bùng nổ can đảm và mạnh mẽ của thông tin cũng như nhu yếu thể nghiệm những hìnhthức thẩm mỹ và nghệ thuật mới, yên cầu và thôi thúc người cầm bút phải tìm ra hướng đi riêng. Vănhọc Mỹ qua những tên tuổi đã trở nên quen thuộc với fan hâm mộ Nước Ta như : MarkTwain, O. Henry, Hemingway, John Steinbeck, … đã cho thấy sự chuyển mình và bắt kịpcác khuynh hướng của thẩm mỹ và nghệ thuật đương đại2. Tiểu thuyết Jack London không nằm ngoài quy luật ảnh hưởng tác động và thừa kế củađời sống văn học. Được xem là một hiện tượng kỳ lạ độc lạ của nền văn học văn minh nướcMỹ. Từ những thập niên sáu mươi của thế kỉ XX, những sáng tác thành công nhất củaJack London đã được dịch và trình làng thoáng đãng ở Nước Ta. Trong đó Tiếng gọi nơihoang dã nổi liên như một lịch sử một thời. Tài năng của ông bộc lộ ở mảng truyện loàivật sau đó được khẳng định chắc chắn thêm qua cuốn tiểu thuyết Nanh trắng. Trải qua bao biếnđộng của lịch sử vẻ vang, nhân vật sói của Jack London vẫn khơi gợi biết bao xúc cảm tronglòng fan hâm mộ khắp bốn phương. Tiếp cận với kiểu hình tượng sói của ông, người đọcđều nhận thấy ở chúng những nét bình dị, thân mật quen thuộc trong thẩm mỹ và nghệ thuật xâydựng nhân vật, trong chủ đề đạo đức. Ấy là nhờ chất ngụ ngôn phảng phất thấm đượmqua mỗi sáng tác. Từ quy trình cải cách này, Jack London đã có công bắc một nhịp cầunối giữa văn học truyền thống cuội nguồn và đương đại. 3. Tìm hiểu loài vật qua hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã vàNanh trắng, người viết trên cơ sở khảo sát về mạng lưới hệ thống nhân vật đã chỉ rõ vị trí của hìnhtượng chó sói trong sáng tác của nhà văn. Đề xuất hai kiểu hình tượng TT Sói hóachó nhà và Sói thuần hóa, đồng với việc khái quát những kiểu hình tượng này, chúng tôi đã lígiải được ý nghĩa hình tượng của loài chó sói và những tác động ảnh hưởng lẫn thành công xuất sắc của17chúng so với hàng loạt văn nghiệp của tác giả. Qua việc thực thi đề tài, người viếtgóp thêm cái nhìn tổng lực hơn về hành trình dài thuận nghịch : văn minh – hoang dã, ẩnchứa qua hai nhân vật chính Buck – Nanh trắng. Đây là hai kiểu hình tượng điển hình nổi bật và tiêubiểu, tóm gọn ý thức, tư tưởng, ý nghĩa thông điệp của nhà văn. Cái đích mà JackLondon muốn biểu lộ trên con đường hóa thân của sói là sự nhìn nhận, nhìn nhận, bóc mẽmột nước Mỹ tư bản ẩn sau ánh hào quang của nền kinh tế tài chính. Có thể nói nhà văn luôn là thưkí trung thành với chủ và độc lạ của mọi thời đại. 4. Dấu vết ngụ ngôn và những điểm sáng trong việc chuyển hóa chất liệu này vàothể loại tiểu thuyết cũng là góc nhìn được nhiều thế hệ điều tra và nghiên cứu chăm sóc. Đề tàitrong số lượng giới hạn của mình đã hướng đến tính ngụ ngôn trong tư duy so sánh với đặc trưngthể loại. Các kiến giải về phương diện nhân văn, nhân đạo đã khẳng định chắc chắn : Jack Londonthiên về tư duy truyền thống cuội nguồn. Ngược lại những dấu ấn cải cách lại hầu hết Open ởphương diện thi pháp và những yếu tố về lịch sử dân tộc, thời đại. Tính ngụ ngôn biểu lộ trongtiểu thuyết London đơn cử ở bài học kinh nghiệm về lẽ sống, tình thương mà tựu chung vẫn là ngợi cakhát vọng sống trong mỗi con người. Hình tượng sói vượt khỏi tính đơn sắc của ngụngôn cũng như kiểu nhân vật trước đó nhờ những nét mới lạ toát ra từ cái khuôn chungnhư : lựa chọn hình tượng, thẩm mỹ và nghệ thuật miêu tả, tái hiện tâm lí, tính cách. 5. Đi sâu vào quốc tế thẩm mỹ và nghệ thuật nhà văn, tất cả chúng ta thấy sự chi phối của thời đạivà thể loại đã không còn là rào cản khi nhà văn vận dụng nó một cách biến hóa. Tậptrung vào những thủ pháp khắc họa nhân vật như xung đột và miêu tả nội tâm tuy nhiên điểmsáng ở những thiên truyện hướng tới tầng sâu ý thức và vô thức. Trước nay phân tâm họcvẫn còn là mối trăn trở và khó xác lập so với con người, khi đi qua miền kí ức củaJack London đã trở nên đơn cử, giản dị và đơn giản và rõ ràng. Vô thức trong truyện của ông đượcsoi chiếu ở nhiều góc nhìn trải qua những hình tượng quen thuộc : giấc mơ, lửa, tiếng hú, nỗi sợ hãi … Từ đó tái hiện cái bản năng và ý thức kiềm chế, quá khứ và hiện tại. Nétriêng trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng ấy là lối viết thâm trầm, ưa phântích, ít đối thoại, thiên về sự ngăn nắp. Jack London tôn trọng lôgic hiện thực. Do đósự huyền bí mà nhân vật có được không dựa trên yếu tố kì ảo, lạ hóa của cổ tích nhưxu thế chung. Sự tinh túy này được chắt lọc từ kĩ năng và cách nhìn phóng khoáng củanhà văn trước hiện thực đời sống. 6. Qua việc nghiên cứu và điều tra hai cuốn tiểu thuyết rực rỡ về loài vật, chúng tôi nhận racá tính phát minh sáng tạo của nhà văn trong toàn diện và tổng thể chung : từ loài vật đến con người và ngược18lại. Đó là một lối tư duy biện chứng, luôn nhìn nhận hiện thực trên cái nhìn tổng lực, đa chiều. Luôn đi tìm những mảng sáng trong con người nhưng lại để họ tự thưởng thức, trả giá về cuộc sống. Vì vậy mà nhân vật của ông có phê phán nhưng không cay nghiệt, có thảm kịch nhưng không gợi sự bi thương. Sói của Jack London lần tiên phong trở thànhbiểu tượng kì thú mang dấu ấn văn hóa truyền thống, lịch sử dân tộc của nước Mỹ và trái đất. References. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOA. Tiếng Việt1. Nguyễn Kim Anh ( 2004 ), Thiên nhiên đặc trưng trong thi pháp tiểu thuyết củaJack London, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội Nước Ta – Việnvăn học. 2. Nguyễn Kim Anh ( 2003 ), “ Lòng khát khao sống và cuộc đấu tranh sinh tồntrong tác phẩm Tình yêu đời sống của Jack London ”, Châu Mỹ ngày này, ( 8 ), tr. 60 – 63.3. Nguyễn Kim Anh ( 2003 ), “ Hình ảnh người da đỏ Indian trong sáng tác của JackLondon ”, Châu Mỹ thời nay, ( 6 ), tr. 61 – 64.4. Lại Nguyên Ân ( 2003 ), ( chủ biên ), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN. 5. M. Backhtin ( 2003 ), Lý luận và lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn. 6. Lê Huy Bắc ( 2003 ), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm. 7. Lê Huy Bắc ( 2004 ), Phê bình – lí luận văn học Anh Mỹ, Nxb GD. 8. Lê Huy Bắc ( 2004 ), Truyện ngắn : Lý luận tác gia và tác phẩm, Tập 1, 2 NxbGD. 9. Lê Huy Bắc ( 2007 ), Giắc Lân – đơn và “ Tiếng gọi nơi hoang dã ”, Nxb GD. 10. Lê Huy Bắc ( 2010 ), Giáo trình Văn học phương Tây trong trường đại trà phổ thông, Nxb Giáo dục đào tạo Nước Ta. 11. Lê Huy Bắc ( 1997 ), “ Truyện ngắn Mỹ văn minh ”, Văn học quốc tế, ( 1 ), tr. 6 – 9.12. Lưu Văn Bổng ( 2001 ), “ Đôi nét về văn học so sánh Mỹ ”, Châu Mỹ thời nay, ( 6 ). 1913. Caudwell ( 2000 ), “ Ảo ảnh và hiện thực ”, Văn học quốc tế, ( 5 ), 2000 ( Trương Đăng Dung dịch ). 14. Lê Nguyên Cẩn ( 2002 ), Hợp tuyển văn học Châu Âu, Tập 1,2, Nxb ĐHQGHN. 15. Lê Nguyên Cẩn ( 2001 ), “ Giắc Lơnđơn và hình tượng con chó Bấc trong Tiếnggọi nơi hoang dã ”, Châu Mỹ thời nay, ( 1 ), tr. 44 – 46.16. Lê Đình Cúc ( 2007 ), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb GD. 17. Lê Đình Cúc ( 2004 ), Tác gia văn học Mỹ thế kỉ XVIII – XX, Nxb Khoa học vàXã hội, TP.HN. 18. Lê Đình Cúc ( 1976 ), “ Giắc Lơnđơn và cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dântộc ”, Văn học, ( 4 ), tr. 116 – 126.19. Lê Đình Cúc ( 2002 ), “ Văn học Mỹ – thử nhận diện ”, Văn học, ( 4 ). 2002, tr. 52 – 58.20. Đỗ Đức Dục ( 1966 ), “ Giấc mơ đầu thế kỉ của Giắc Lơnđơn ”, Văn học, ( 02 ), tr. 19 – 29.21. Bùi Khánh Dũng ( 2000 ), “ Tính cách người Mỹ qua tác phẩm của JackLondon ”, Châu Mỹ ngày này, ( 5 ). Số22. Nguyễn Đức Đàn ( 1996 ), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học. 23. Đặng Anh Đào ( 2001 ), Đổi mới nghệ thuật và thẩm mỹ tiểu thuyết phương Tây tân tiến, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hà Nội. 24. Bùi Văn Đích ( 1999 ), Tìm hiểu truyện loài vật của Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HN. 25. Hà Minh Đức ( 2002 ), Lí luận văn học, Nxb GD, Thành Phố Hà Nội. 26. Trần Thị Ngân Hà ( 2006 ), Nhân vật loài vật trong tác phẩm của Jack London, Khóa luận tốt nghiệp, Đai học Sư phạm TP. Hà Nội. 27. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2007 ), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Giáo dục đào tạo. 28. Đào Duy Hiệp ( 2002 ), “ Nhân vật và người kể chuyện trong Tiếng gọi nơihoang dã ”, Văn học quốc tế, ( 02 ). 2002, tr. 208 – 217.29. Nguyễn Thái Hòa ( 2000 ), Những yếu tố thi pháp của truyện, NXB Giáo dục đào tạo, Thành Phố Hà Nội. 30. Holly Hughes ( 1999 ), “ Văn học Mỹ ( 1600 – 1914 ) ”, Văn học, ( 10 ), tr. 75 – 84.2031. Lưu Hồng Khanh ( 2005 ), Tâm lí học nâng cao Ý thức và tầng sâuvô thức, Nxb Trẻ. 32. Đinh Gia Khánh ( 2004 ), Văn học dân gian Nước Ta, Nxb GD. 33. Lê Lâm ( 2004 ), Loài vật trong sáng tác của Ernest Hemingway, Luận vănThạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HN. 34. Jack London ( 2001 ), Tác phẩm tinh lọc, Nxb Văn hóa thông tin ,. 35. Jack London ( 2002 ), Nanh trắng, Nxb Văn học. 36. Jack London ( 1997 ), Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Nxb Hội nhà văn, TP.HN. 37. J. Chevalier và A. Gheerbrant ( 1997 ), Từ điển biểu tượng văn hóa quốc tế, Nxb TP. Đà Nẵng. 38. K. Pauxtôpxki ( 1961 ), Bông hồng vàng, Nxb Văn hóa. 39. Phương Lựu ( 2003 ), Lí luận văn học, Nxb GD, TP.HN. 40. Phương Lựu ( 2001 ), Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Vănhọc. 41. Nguyễn Đăng Mạnh ( 2006 ), Con đường đi vào quốc tế thẩm mỹ và nghệ thuật của nhàvăn, Nxb GD. 42. Nhiều tác giả ( 1970 ), Lịch sử văn học Nước Ta, Tâp 1, Nxb GD ( Tủ sách Đạihọc Sư phạm ). 43. Hoàng Phê ( 2008 ), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thành Phố Đà Nẵng. 44. Trần Đình Sử ( 2004 ), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD. 45. Trần Đình Sử ( 2007 ), Tự sự học Một số yếu tố lí luận và lịch sử vẻ vang, Phần 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm. 46. Đắc Sơn ( 1996 ), Đại cương lịch sử vẻ vang Hoa Kỳ, Nxb Tp HCM. 47. Bùi Văn Thanh ( 2003 ), Thế giới nhân vật vùng Klondike, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hà Nội. 48. Bùi Việt Thắng ( 2000 ), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin TP. Hà Nội. 49. Đỗ Lai Thúy ( 2000 ), Phân tâm học và văn học thẩm mỹ và nghệ thuật, Nxb Văn hóa thôngtin, TP. Hà Nội. 50. Bùi Thanh Truyền, “ Ảnh hưởng thần thoại cổ xưa và cổ tích trong cách thiết kế xây dựng nhânvật văn xuôi ngày hôm nay ”, Tạp chí Văn hóa dân gian ( 05 ), 2001.2151. Bùi Thanh Truyền, “ Nhân vật ngụ ngôn – nét mới trong văn xuôinhững năm gần đây ”, Tạp chí khoa học Đại học Huế ( 1 ), 2001. B. Tiếng Anh52. S. Badley ( 1962 ), The American tradition in literature, W.W. Norton, NewYork53. June Howard ( 1985 ), Form and History in American literary naturalism, TheUniversity of Noth Carolina Press54. Earle Labors ( 1965 ), Introdution, in Great Short Works of Jack London, Harpers and Row Publishers, Thành Phố New York. 55. Jack London ( 1996 ), The Yukon writing of Jack London, Tally Hall Preess, Ann Arbor, M.I. 56. Ray. W. Ownbey ( 1978 ), Jack London, Essay in criticism, Peregrine Smith Ine, USA.C. Internet57. http://d.violet.vn/uploads/resources/351/152094/preview.swf58. Đặc sắc nghệ thuật và thẩm mỹ trong truyện ngắn Nhóm lửa của Jack London59. http://vnthuquan.net/truyen/60. Luật đời, Chúc kẻ lên đường. 61. http://london.sonoma.edu/Writings/62. Jack London’s Writings63. http://london.sonoma.edu/Essays/callwild.htmlThe Call of the Wild, by Henry Veggi
Source: https://mix166.vn
Category: Thiên Nhiên