Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 CGD
Mục lục bài viết
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 CGD
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.04 KB, 19 trang )
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HẢI HÀ
&!
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA PHÂN
MÔN TIẾNG VIỆT 1 – CGD
Người thực hiện: Nguyễn Thúy Anh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn HẢI HÀ
Huyện: HẢI HÀ
HẢI HÀ, tháng 5 năm 2016
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trang 1
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
Như chúng ta đã biết, một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được
đến trường, được học đọc, học viết. Biết đọc, biết viết thì cả một thế giới mới
rộng lớn mênh mông sẽ mở ra trước mắt các em. Tiểu học là bậc học nền tảng,
dạy đọc, dạy viết là chúng ta đã trao cho các em chìa khóa để mở ra những cánh
cửa bước vào tương lai, là công cụ để các em vận dụng suốt đời. Chính vì vậy
phân môn Chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành thói quen viết
đúng chính tả. Đây là phân môn mang đậm dấu ấn truyền thống của việc dạy và
học Tiếng Việt. Vì tôi đã tìm hiểu và nhận thấy những điểm mới, điểm nổi trội
trong nội dung và phương pháp dạy học phân môn này để có những cách tiếp cận
và chuyển tải phù hợp hơn đến các đối tượng học sinh, nhằm đạt được hiệu quả
tốt trong việc hình hành kĩ năng nghe – viết cho cơ cấu chương trình môn Tiếng
Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nói chung.
Muốn đọc thông viết thạo, học sinh phải được học phân môn chính tả.
Chính tả là phân môn có tính chất công cụ. Nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn
học tập đầu tiên của học sinh. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc học tập
Tiếng Việt. Ngoài ra, phân môn Chính tả còn rèn luyện cho học sinh một số phẩm
chất như: Tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng
Việt và chữ Tiếng Việt.
Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả có vị trí vô cùng quan trọng. Vì học sinh
Lớp 1 là giai đoạn đầu cấp và cũng là giai đoạn then chốt trong quá trình hình
thành khả năng chính tả cho học sinh. Giống như các phân môn khác, tính nổi bật
của môn Chính tả là tính thực hành, chỉ có thể hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cho
học sinh thông qua việc thực hành và luyện tập.
Đối với học sinh Lớp 1 khi học phân môn Chính tả sẽ gặp những khó khăn
nhất định. Vì các em là lứa tuổi đầu tiên phải làm quen với môn học này một cách
mới lạ, bỡ ngỡ. Nó đòi hỏi các em phải có trí tư duy về nhiều mặt đối với những
bài chính tả nghe/ viết vừa phải nghe bằng tai và viết thành chữ cho đúng.
Nhằm giúp học sinh từng bước làm quen và có kĩ năng viết đúng chính tả
tạo cho các em sự thích thú và chủ động, tích cực học tập ở phân môn Chính tả
nên tôi đã không ngần ngại chọn và thực hịên đề tài “Rèn kỹ năng viết đúng
chính tả cho học sinh Lớp 1 qua phân môn TV1 _ CGD”.
2. Mục đích nghiên cứu
Viết chính tả có mục đích giúp học sinh nắm vững các quy tắc và hình
thành kỹ năng chính tả, nói cách khác, giúp học sinh hình thành năng lực và thói
quen viết đúng chính tả. Ngoài ra còn rèn cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt.
Trang 2
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
Về chương trình dạy chính tả bắt đầu ở những bài đầu tiên HS đã phải
làm quen với cách viết chính tả với yêu cầu: Viết đều nét, rõ ràng, thẳng dòng,
đúng chính tả.
Mục đích việc dạy Chính tả là hình thành cho học sinh năng lực viết
thành thạo, thuần thục chữ viết theo các “chuẩn chính tả” nghĩa là giúp học sinh
hình thành kỹ xảo chính tả và luôn viết đúng chính tả.
Phân môn chính tả nhằm ba mục đích, với mức độ như sau:
1/ Rèn kỹ năng nghe, viết đúng chính tả
2/ Kết hợp việc luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng
cố nghĩa từ, trau dồi kiến thức cơ bản về ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần phát
triển thao tác tư duy: liên tưởng, ghi nhớ …
3/ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như:
Cẩn thận, chính xác, khiếu thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
Mỗi tuần có 5 tiết chính tả, mỗi bài chính tả tăng dần độ dài và độ khó.
Trên cơ sở đó, việc viết chính tả còn giải quyết vấn đề dạy cho học sinh biết chữ
và dùng chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Chính tả
trước hết là môn học có tính chất thực hành. Nói cách khác, chính tả là những quy
ước của xã hội trong ngôn ngữ. Mục đích chính tả là làm phương tiện truyền đạt
thông tin bằng chữ viết, bảo đảm cho người viết và người đọc đều được hiểu nội
dung văn bản. Chính tả trước hết là sự quy định có tính chất xã hội, nó không cho
phép vận dụng quy tắc một cách linh hoạt, có tính chất sáng tạo cá nhân.
Việc viết Chính tả còn có nhiệm vụ: Phối hợp với Tập Viết, tiếp tục củng
cố và hoàn thiện tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm tiếng
việt. Phân môn Chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ.
Trong tiếng việt có 14 nguyên âm làm âm chính, trong đó có 11 nguyên âm đơn:
a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô,ơ, u, ư và 3 nguyên âm đôi: ia (ya, iê, yê); ua (uô); ưa (ươ).
Vị trí của âm chính trong âm tiết được xác định như sau :
Thanh điệu
Phụ âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Khi viết các dấu ghi thanh ( `, ?, ~, /, .) được đánh lên trên hoặc dưới âm
chính.
Các nguyên âm đơn có đặc điểm không thay đổi cách viết ở trong các từ
khác nhau (trừ trường hợp i có khi viết y).
−
i : viết ngay sau âm đầu: bi, mĩ, kính,…
−
y : viết sau âm đệm: quy, quỳnh,…
−
Khi đứng một mình viết i đối với từ thuần việt: ầm ĩ,…Viết y đối với
từ Hán việt: y tá, ý kiến …
−
Các nguyên âm đôi có cách viết khác nhau, tuỳ vào cấu tạo của âm
tiết:
Viết
Trong trường hợp
Ví dụ
ia
Không có âm đệm và âm cuối
bìa, tía
iê
Không có âm đệm và có âm cuối
Liên, tiến
Trang 3
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
ya
yê
Có âm đệm, không có âm cuối
Khuya
Có âm đệm và âm cuối(hoặc mở Xuyến, quyên, yên, yết,
đầu âm tiết không có âm đầu)
yêu…
ua
Không có âm cuối
chua, cua, …
uô
Có âm cuối
Muối, tuốt, chuối, …
ưa
Không có âm cuối
Chưa, thừa, …
ươ
Có âm cuối
Được, thường, …
Mặt khác,phân môn chính tả còn góp phần bồi dưỡng cho học sinh
những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp qua cách sử dụng ngôn ngữ: Tính khoa học,
tính chính xác và tính thẫm mĩ ở học sinh. Mục đích của chính tả là rèn luyện khả
năng: “Đọc thông, viết thạo” chủ yếu là viết đúng chuẩn mực chữ viết và dạng
thức viết. Qua đó từng bước nâng cao năng lực viết đúng, viết đẹp,
viết nhanh của mỗi học sinh.
+ Về viết đúng: HS viết đúng các phụ âm đầu, vần, thanh,
viết đúng các tiếng nghe được.
+ Viết đẹp: HS khi nghe xong phải viết đúng các tiếng nghe
được, khi viết đúng các tiếng nghe được rồi từ đó rèn viết cho
đẹp.
+ Viết nhanh: Khi đạt được hai mức trên thì dần sẽ tiến tới
mức viết nhanh.
Với tầm quan trọng của phân môn Chính tả như vậy. Là một giáo viên
dạy lớp 1 tôi thiết nghĩ phải rèn luyện và phát huy kỹ năng viết chính tả cho học
sinh ngay từ lớp 1. Từ đó làm nền tảng, là kiến thức cơ bản để các em học chính
tả ở các lớp trên.
Trong quá trình lựa chọn và bước đầu nghiên cứu đề tài tôi tiến hành trao
đổi trực tiếp với học sinh lớp tôi năm học 2015 – 2016 với tổng số học sinh là 32
em và kết quả ban đầu về kỹ năng viết chính tả sau khi dạy thực nghiệm như sau:
( Đầu năm học: tháng 9)
TSHS
Viết tốt
Viết sai
Viết sai quá
Viết chậm
Viết chưa
không quá
5 lỗi
hết bài
3 lỗi
32
8
6
10
5
3
Trong thực tế giảng dạy tôi thấy khi học chính tả, các em không chú ý, chỉ
viết bài theo quán tính, theo phát âm hằng ngày, không tập trung vào bài viết,
hoặc giọng đọc của giáo viên nên thường xuyên mắc nhiều lỗi. Mặt khác môn
chính tả đối với các em lúc này là vô cùng bỡ ngỡ.
3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu:
– Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016
– Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học thị trấn HẢI HÀ.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn
– Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết Tiếng
Việt 1 – CGD.
Trang 4
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
– Qua nghiên cứu trang bị thêm vốn hiểu biết của bản thân về phương pháp
dạy học tích cực trong môn Tiếng Việt 1- CGD.
– Nâng cao kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh, qua đó nâng cao chất
lượng môn Tiếng Việt 1 cho học sinh lớp 1.
– Đóng góp kinh nghiệm giảng dạy của mình với bạn bè đồng nghiệp để
cùng nhau nâng cao tay nghề, tích luỹ chuyên môn.
– Vận dụng những hiểu biết trang bị cho tiết dạy đạt kết quả cao.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở lí luận
Từ những đổi mới của chương trình tiểu học, đòi hỏi phải đổi mới chương
trình môn Tiếng Việt. Chương trình Tiểu học thực hiện đổi mới đồng bộ về:- Mục
tiêu giáo dục – Nội dung và phương pháp dạy học – Cách thức đánh giá học tập
của học sinh. Theo đặc trưng của môn Tiếng Việt tập trung vào sự hình thành và
phát triển kĩ năng: Nghe – đọc – nói – viết, góp phần vào quá trình hình thành các
giá trị mới như: Năng lực tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh
kiến thức và thực hành vận dụng kiến thức đó theo năng lực bản thân. Như chúng
ta đã biết dạy tập viết không chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản
về chữ viết mà còn rèn cho các em kĩ năng viết đúng chính tả. Trong các tiết tập
Trang 5
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
viết, học sinh nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo các chữ cái Tiếng Việt
được thể hiện trên bảng lớp, bảng con, trong vở em tập viết và vở ghi bài các môn
học khác… Đồng thời, học sinh được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật
viết từng nét chữ để hình thành nên một chữ cái rồi đến tiếng, từ, cụm từ và cả
câu.
Ở giai đoạn đầu, trọng tâm của việc dạy tập viết là dạy viết chữ cái và kết
nối các chữ cái lại để ghi tiếng hay nghe viết những từ ngắn gọn.
Ở giai đoạn cuối, song song với việc rèn viết chữ hoa, học sinh còn được
rèn viết văn bản như viết một đoạn văn, đoạn thơ, cách trình bày bài văn, bài thơ.
Nhưng làm thế nào để các em viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, đúng qui
trình, viết nhanh. Làm thế nào tạo cho các em có tính cẩn thận, tính kỹ luật. Làm
sao cho việc viết chữ của các em trở thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen. Đây là
vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Ở trong trường tiểu học, trong những năm học gần đây, học sinh viết chữ
xấu, viết sai lỗi chính tả là một tình trạng đáng báo động. Nếu ở lớp 1 mà không
rèn được cho các em viết đúng thì lên lớp trên lại càng khó có thể rèn các em viết
đúng được. Các em lớp 1 cũng như những cây non, muốn trở thành các cây
vững chắc sau này thì phải được ốn nắn kịp thời ngay từ những buổi đầu. Từ
những suy nghĩ trên mà tôi đã rút ra được một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng
viết sai của học sinh:
– Một số em còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn và chưa thực sự chú ý đến
lời nói trong giao tiếp hàng ngày sao cho đúng ngữ pháp dẫn đến từ cách phát âm
sai dẫn đến viết sai chính tả.
– Cách phát âm của một số chữ cái không giống với chương trình hiện hành
( VD: âm /k/ theo chương trình hiện hành đọc là “ ca” nhưng theo chương trình
mới lại đọc là “ cờ”, hay âm /gi/ theo chương trình hiện hành đọc “di” nhưng theo
chương trình mới đọc là “ dờ”)
– Trong chương trình dạy, nhất là thời gian đầu các em viết chính tả rất vất
vả vì mới làm quen với các chữ cái mà các em đã phải nghe viết chính tả vào vở
ô li, nhiều em không xác định được dòng ly, nên khi viết độ cao, độ rộng các con
chữ còn chưa đẹp, chưa đúng.
– Do gia đình không nắm vững qui tắc đọc chính tả cho các em viết nên
dẫn đến nhiều em viết sai rồi rất khó sửa( VD: cho con nhìn chép hay các âm
gi/d/r thì phụ huynh chưa biết đọc đúng theo chương trình mới…)
– Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình. Một số
cho rằng lớp 1 rất đơn giản chưa cần phải quan tâm.
– Muốn viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, viết nhanh thì phải hình thành
ở các em tính cẩn thận, tính kỉ luật các em phải gắng dưới sự dìu dắt tận tình của
các thầy giáo, cô giáo và gia đình.
Muốn nâng cao chất lượng viết cho học sinh, người giáo viên luôn giữ vai
trò quyết định, giáo viên phải phát âm chuẩn, đúng. Bên cạnh đó cần phải phối
hợp với phụ huynh để có biện pháp rèn học sinh của mình.
Trang 6
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
2. CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Thực trạng dạy và học Tiếng Việt 1 – CGD ở trường Tiểu học thị
trấn HẢI HÀ.
Năm 2015 – 2016 tôi được phân giảng lớp 1E với sĩ số lớp 32 gồm 16 nam
và 16 nữ ( 1 em tiếp thu chậm) và trực tiếp dạy phân môn Tiếng Việt 1 – CGD.
Từ khi nhận lớp tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016 tôi đã nghiên cứu, tìm
hiểu và thấy được một số thực trạng như sau:
1. Về phía giáo viên.
1.1. Ưu điểm:
– Được sự quan tâm và chỉ đạo của BGH nhà trường về chuyên môn. Tổ
chức bồi dưỡng giáo viên, cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, tạo
điều kiện cho GV học hỏi nhau trong giảng dạy.
– Được sự giúp đỡ của BGH trường; tổ chức thao giảng, dự giờ hàng tháng
để thảo luận về chuyên môn và rút ra những ý kiến hay, những đề xuất kinh
nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng đạt hiệu quả.
– Giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, tay nghề và luôn trăn trở về phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 –
CGD.
– Giáo viên đi đúng phương pháp, sách thiết kế.
– Giáo viên có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, chữa
bài nghiêm túc, khách quan, tỉ mỉ.
– Giáo viên luôn có ý thức vận dụng đổi mới phương pháp dạy học.
– Giáo viên nắm chắc tiến trình tiết dạy, đi đúng mục tiêu của bài.
1.2. Tồn tại:
– Chương trình Tiếng Việt 1 – CGD mới nên còn mất thời gian nghiên cứu.
– Ba quyển sách thiết kế phục vụ cho giáo viên là ba quy trình khác nhau vì
vậy rất mất thời gian cho giáo viên nghiên cứu đi đúng tiến trình.
– Một số đồng chí giáo viên diễn đạt còn lúng túng chưa sáng tạo.
2. Về phía học sinh:
– Trình độ, khả năng tiếp thu của các em không đồng đều.
Trang 7
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
– Nhiều em chưa có ý thức viết đúng chính tả. Cụ thể là những tiếng, từ có
sẵn trong SGK hay những từ thường xuyên sử dụng nhưng vẫn viết sai. Có
khi giáo viên đã sửa nhiều lần nhưng nhiều em vẫn viết sai.
– Học sinh hiểu nghĩa của từ còn hạn chế.
– Tìm hiểu về nghĩa của từ còn hay lẫn lộn vv…
– Vốn từ của các em còn quá ít ỏi.
– Kĩ năng nói và viết chưa thực sự tốt.
– Cách phát âm của nhiều em không chuẩn từ đó dẫn đến viết sai chính tả
như vẫn có em đọc còn ngọng ( ngọng l/n VD: “nòng nọc” ý muốn nói đến con
“nòng nọc” nhưng lại phát âm là “lòng lọc”; hay sai thanh hỏi và thanh ngã VD: “
củ sả” ý muốn nói đến củ sả để nấu ăn, nhưng HS phát âm thành “ cụ sạ”; hay
phát âm sai về vần VD: “ cô Thanh” ý muốn nói đến cô tên Thanh nhưng HS lại
phát âm lại đọc là “ cô Thăn”)
– Một số em chưa nắm chắc luật chính tả nên viết tùy tiện, nghĩ sao viết
vậy.
– Các em còn cố gắng viết nhanh để đua với bạn, chưa chú ý đến bài viết
của mình đã viết đúng hay chưa.
– Hiện nay, với sự phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa và xã hội; việc nghe,
nói, đọc, xem của học sinh thì rất nhiều nhưng viết thì ngày càng giảm.
3. Về chương trình Tiếng Việt 1 – CGD
– Phương pháp dạy học mới bắt buộc các em phải nhớ luật chính tả thì mới
viết đúng chính tả.
– Lượng kiến thức nặng so với học sinh lớp 1. Ngay từ những bài đầu tiên,
học sinh đã phải viết chính tả. Trong quá trình học, các em còn phải nhớ nhiều
luật chính tả, từ đó dẫn đến học sinh hay bị nhầm lẫn giữa các luật chính tả với
nhau.
4. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng viết sai chính tả của học sinh tiểu
học hiện nay là:
Từ việc điều tra, tìm hiểu, tôi thấy việc viết sai chính tả của học sinh lớp 1
chủ yếu tập trung ở một số nguyên nhân sau:
Một là: Các em chưa hiểu một cách sâu sắc, cặn kẽ về nghĩa của tiếng, của
từ, của câu.
Hai là: Chưa ý thức được phải phát âm chuẩn thì viết mới chuẩn.
Ba là: Do bản thân các em viết sai lại chưa kiên trì, tự giác tập luyện để sửa
sai.
Bốn là: Không nắm chắc luật chính tả.
2.2. Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua
phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
Từ việc điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến viết sai chính tả của học
sinh lớp 1 theo tôi để khắc phục những hạn chế trên cần chú ý đến một số biện
pháp sau:
Biện pháp 1: Luyện cách phát âm đúng cho học sinh
– Như chúng ta đã biết: đọc thông thì mới viết thạo, đọc đúng, trôi chảy thì ít
viết sai chính tả. Học sinh đọc còn chậm và sai nhiều thì không thể viết đúng
chính tả. Vì đọc chưa thông nên khi viết chính tả các em thường mắc các lỗi do
Trang 8
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
không nắm vững trình tự và cấu trúc âm tiết Tiếng Việt. Vì vậy, đối với những
học sinh này, trước hết tôi phải chú trọng khâu luyện đọc cho các em.
– Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn làm
mẫu cho HS, từ đó chú ý luyện phát âm cho các em, giúp các em phân biệt các âm
đầu, âm chính, âm cuối qua giọng đọc mẫu của cô và phải chú ý luyện phát âm
theo cấu hình miệng để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì
chữ là chữ ghi âm – âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy. Nếu như các em chưa sửa được
ngay lần đầu thì giáo viên phải sửa nhiều lần cho HS, có thể kết hợp sửa lỗi khi có
cơ hội ( các tiết học khác, giờ ra chơi…), các em có đọc chuẩn thì viết mới chuẩn.
VD: Khi học sinh sai lẫn âm l / n giáo viên cần hướng dẫn:
+ Âm l: lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho hơi thoát ra mạnh, dứt khoát.
+ Âm n: Lưỡi ép sát lợi trên, cho hơi thoát ra đường mũi, sau đó mở
miệng cho hơi thoát ra trên mặt lưỡi, luồng hơi có thể kéo dài. Với
những học sinh vẫn chưa phát âm được, giáo viên có thể yêu cầu
các em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm l (đối với âm n,
khi bóp mũi lại sẽ không thể đọc được).
VD: HS sai lẫn ở những âm đầu vần và cuối vần “ac” đọc
thành “at”:, giáo viên cần hướng dẫn:
+ ac: mở miệng rộng, hơi thoát ra gần trong chân lưỡi.
+ at: môi mở hơi rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, hơi ra trên mặt
lưỡi.
VD: HS sai lẫn dấu thanh (gặp ở những học sinh có hệ thống
bộ máy phát âm chưa hoàn chỉnh) giáo viên cần hướng dẫn:
– Những tiếng có thanh hỏi / thanh nặng: đi ngủ – đi ngụ, cử tạ cự tạ, củ sả – cụ sạ…)
+ Tiếng có thanh hỏi: giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát
âm trầm, hơi luyến giọng, lên cao, kéo dài hơi. Có thể kèm theo
động tác ngửa cổ hướng mắt lên trên.
+ Tiếng có thanh nặng: phát âm thấp giọng và nặng, dứt khoát
(không kéo dài). Khi phát âm có thể làm động tác gật đầu.
– Những tiếng có thanh sắc – thanh ngã (em bé ngã – em bé ngá,
lọ mỡ – lọ mớ, ghế gỗ – ghế gố…)
+ Những tiếng có thanh ngã đọc nhấn mạnh, hơi kéo dài, luyến
giọng, lên cao giọng.
+ Những tiếng có thanh sắc: Đọc nhẹ nhàng hơn tiếng có thanh
ngã, hơi ngăn, đọc nhanh, không kéo dài. Bằng cách hướng dẫn
(như một vài ví dụ nêu trên) học sinh có thể dễ dàng phát âm và
đạt hiệu quả cao.
Biện pháp 2: Giúp học sinh ghi nhớ về mẹo luật khi viết chính tả:
– Trong chương trình Tiếng Việt 1_ CGD có rất nhiều luật chính tả, các luật chính
tả khó nhớ nếu HS không chú ý sẽ dẫn đến tình trạng viết sai, mà học sinh lại là
các em lớp 1 chưa có khả năng nhớ lâu. Vì vậy ngoài việc giúp các em ghi nhớ
Trang 9
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
các luật chính tả khô khan tôi đã hướng dẫn các em ghi nhớ các luật chính tả bằng
hệ thống bài tập giúp các em nắm quy tắc khi viết.
VD: Giúp học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả sau:
* Các âm đầu: “k, gh,ngh” đúng trước các nguyên âm i,e, ê, iê,…
* Các âm đầu: “c, g, ng” đứng trước các nguyên âm o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư,…
Bài tập điền vào chỗ chấm:
– “c” hay “k” : …éo co, cổ …ính, …iên nhẫn, tổ …iến.
– “g” hay “gh” : …ồ ghề, ..e thuyền, …i nhớ, chán …ét.
– “ng” hay “ngh”: ngốc …ếch, ngạo …ễ, …iêng …ã
VD: Để phân biệt âm đầu ch/tr: Tôi cho các em quan sát một số hình ảnh chỉ tên
đồ vật, tên con vật bắt đầu bằng âm ch
– chổi, chảo, chén, chiếu, chum,…
– chó, chuồn chuồn, châu chấu, chim sẻ, chim sâu, …
VD: Phân biệt phụ âm đầu s/x: Tôi cho các em thi tìm tên chỉ cây cối hoặc tên
con vật đều bắt đầu bằng âm “s”
– sả, sầu đâu, sầu riêng, sắn, sứ, si,…
– sò, sóc, sứa, sáo, sói, sư tử, sên,…
VD: Để phân biệt dấu thanh hỏi, ngã: Tôi sủ dụng một số bài tập trắc nghiệm
hoặc điền từ vào chỗ trống để luyện cho học sinh.
a) Khoanh tròn vào những chữ cái trước những từ viết đúng:
a. sữa tươi
d. thi đỗ
b. sửa sai
e. nghiêng ngã
c. ngả ba
g. mãi miết
Với dạng bài tập này, tôi thường đưa ra câu trả lời đúng nhiều hơn sai để giúp các
em vận dụng kiến thức khi sử dụng dấu thanh.
b) Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
– (đổ, đỗ ) : thi …, … rác
– ( giả, giã ) : … vờ (đò), … gạo
Hoặc để nâng cao hơn về kĩ năng viết chính tả cho học sinh tôi đưa thêm
dạng bài tập khó hơn bằng các câu đố, câu tục ngữ hay các bài thơ để giúp các em
phát hiện được âm, vần hoặc thanh cần điền đúng vào yêu cầu của bài tập.
VD: Em chọn ch/tr để điền vào chỗ trống rồi giải câu đố sau:
Mặt …òn, mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng …ên cao
Đêm về đi ngủ, …ui vào nơi đâu? ( là gì? )
VD: Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm sau:
– Kiến cánh vỡ tô bay ra
Bao táp mưa sa gần tới.
– Muốn cho lúa nay bông to
Cày sâu, bừa ki, phân gio cho nhiều.
– Mẹo kết hợp âm đệm: Tr không bao giờ đi với các vần -oa, -oă, -oe, -uê. Chỉ có
Ch là có khả năng đi với các vần này.VD: choáng váng, loắt choắt, chạch chọe,
chuệch choạng, ….
Trang 10
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
Biện pháp 3: Giải nghĩa từ
-Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh là giải nghĩa từ.
Tùy vào từng trường hợp cụ thể GV có thể sử dụng việc giải nghĩa từ cho
học sinh, việc làm này cũng rất cần thiết trong tiết Chính tả, khi mà học sinh
không thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng, lúc
đó GV có thể lấy ví dụ minh họa cho từng trường hợp( VD: GV muốn cho
HS viết “ không lên“ là muốn nói không đi lên nhưng đối với học sinh nói
ngọng thì có thể HS đó sẽ viết“ không nên“ thì người đọc lại hiểu là không
nên làm một việc gì đấy. Vì vậy GV phải giải nghĩa cho HS hiểu, nếu không
có thể HS sẽ viết sai; VD: GV đọc“ tan lễ“ ý muốn nói tan một buổi lễ kỉ
niệm nào đó, nhưng đối với HS nói ngọng có thể em đó sẽ viết“ tang lễ“ thì
người đọc sẽ hiểu sang ý là đám tang). Ở lớp 1, nhất là dạy theo chương
trình TV1_CGD không đòi hỏi GV phải giải thích hết tất cả các từ trong bài,
tuy nhiên khi HS không hiểu phải viết như thế nào, không phân biệt được từ,
tiếng khó thì lúc đó rất cần GV phải giúp giải nghĩa từ để HS hiểu và viết
đúng chính tả.
Biện pháp 4: Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh
Rèn cho học sinh có tính kiên trì là nhiệm vụ quan trọng.
Bản thân người giáo viên cũng phải rất kiên trì để hình thành tính
cách ấy cho học sinh. Khi có được lòng kiên trì, học sinh sẽ vượt
qua những khó khăn để đạt tới cái đích cao nhất. Trong dạy viết
cho học sinh, khi các em viết chưa đúng, phải điều chỉnh nhiều
lần mà các em vẫn quên, vẫn chưa đạt yêu cầu, các em sẽ dễ
chán nản, không muốn viết. Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng
dẫn, làm mẫu, thường xuyên động viên khích lệ học sinh bằng
những lời khen “Em đã viết tốt hơn rồi, em cố gắng thêm tí nữa
nhé”, “em đã viết bớt sai lỗi chính tả, em cố gắng lên nhé”…được
động viên như vậy, học sinh sẽ không nản lòng vì nghĩ rằng mình
sẽ làm được, sắp làm được, bạn làm được thì mình cũng sẽ làm
được…từ đó học sinh sẽ quyêt tâm hơn. Trong số những học sinh
viết sai nhiều em là do phát âm sai, mà phát âm sai thì dẫn đến
viết sai mà các em lại không có ý thức sửa sai, dần dần thành
quen nên phát âm không chuẩn xác, dẫn đến viết không chuẩn
xác. Với những đối tượng này, giáo viên phải thật nghiêm khắc,
khen – chê đúng mực để các em thấy rằng mình có khả năng học
tập rất tốt, mình cần phải thể hiện hết khả năng của mình.
Biện pháp 5. Kết hợp với phụ huynh rèn viết cho học sinh ở
nhà
Giáo viên có thể cùng bàn bạc và thảo luận với phụ huynh
nêu ra lỗi mà HS mắc phải ( VD: khi viết hay sai lỗi l/n; hay sai lỗi
s/x; sai về dấu thanh….) để phụ huynh nắm bắt được, từ đó dành
Trang 11
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
thời gian rèn viết cho các em khi ở nhà. Ngoài ra cần nhắc nhở
phụ huynh thường xuyên chú ý tới lời nói, cách phát âm của mọi
người trong gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu chính lời nói
của người thân trong gia đình là môi trường giáo dục cho các
em khi ở nhà và muốn HS không viết sai thì trước hết phải nói
đúng. Có như vậy việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường mới
có hiệu quả. Thường xuyên trao đổi những vướng mắc khi giúp
đỡ HS ở nhà với GVCN để tìm ra cách giải quyết ( VD: Khi đọc cho
con viết chính tả, nếu con vướng mắc không biết viết tiếng nào
đó thì phụ huynh không nên nói luôn cho con mà cần cho con
phân tích tiếng đó ra để các con tự suy nghĩ và viết ra, nếu phụ
huynh cho con nhìn chép hay nói luôn cho con thì ngày càng làm
cho HS thụ động và không nhớ được mặt chữ cũng như không
biết cách viết cho đúng.)
Biện pháp 6: Tuyên dương, khuyến khích học sinh
Trong năm học 2015 – 2016 tôi đã áp dụng các biện pháp nêu ở trên để áp dụng
rèn viết cho các em đồng thời cũng thường xuyên kiểm tra đánh giá kết hợp với
biện pháp tuyên dương, khuyến khích các em. Có thể, có em chưa ý thức được
tầm quan trọng của việc viết đúng chính tả nhưng các em rất thích được thầy cô,
cha mẹ khen. Nhờ những lời khen đó mà các em vui sướng, thích đến trường; tích
cực, cố gắng, tự giác hơn trong học tập. Hiểu đặc điểm tâm lí của các em như vậy
nên tôi luôn động viên, khuyến khích các em; tôi luôn theo dõi sát quá trình học
tập của học sinh, dù chỉ một tiến bộ nhỏ của các em về thái độ học tập cũng như
kết quả học tập, tôi đều khen ngợi kịp thời.
– Đối với những học sinh khá, giỏi, bài viết sạch đẹp, ít sai chính tả, tôi thường
ghi nhận xét vào vở, và biểu dương các em trước lớp.
– Đối với những học sinh viết sai chính tả nhiều, tôi luôn dành thời gian hướng
dẫn các em sửa lỗi ngay tại lớp và khuyến khích các em cố gắng hơn.
( VD: “ em đã viết đúng chính tả hơn hôm qua rồi, cố lên em nhé”, “ em đã có
tiến bộ nhiều hơn rồi, cô khen em”…), cũng có thể bằng hình thức nhận xét vào vở
của các em khi chấm vở chính tả, với em hay viết sai lỗi l/n mà bây giờ đã viết sai
ít hơn tôi cũng vẫn khen em đó (VD: “em viết bài có tiến bộ, đã ít sai lỗi l/n hơn
rồi, em cần phát huy” ….).
2.3. Kết quả nghiên cứu
Sau một thời gian tìm hiểu nguyên nhân và áp dụng những biện pháp về
việc rèn viết đúng chính tả cho HS lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD. Để
biết được kết quả bước đầu cả những phương pháp mình thực nghiệm thực tế, tôi
đã cho học sinh của lớp mình thực hành nghe viết một đoạn văn bất kỳ.
– Điểm 9, 10: Đảm bảo viết đúng, đủ tiếng
– Điểm 7, 8: Viết đúng, đủ các tiếng. Sai không quá 3 lỗi
– Điểm 5, 6: Viết còn chưa đủ tiếng và còn sai quá 5 lỗi chính tả/bài
– Dưới điểm trung bình: chưa viết được hết bài. Sai nhiều lỗi chính tả.
Sau khi kiểm tra có kết quả như sau:
Trang 12
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
100% các em đã viết được hết bài. Tuy nhiên vẫn có em viết chậm, và có
em vẫn viết sai lỗi chính tả, nhưng nhiều em đã có sự tiến bộ, số lượng mắc lỗi
chính tả của các em đã giảm.
Cụ thể là:
Căn cứ vào bài chấm tôi thống kê điểm bài đọc của học sinh như sau:
TSHS
Viết tốt
Viết sai
Viết sai quá
Viết chậm
Viết chưa
không quá
5 lỗi
hết bài
3 lỗi
32
20
6
5
1
0
Tổng số học sinh: 32 em
– Số học sinh có kỹ năng viết đúng ở mức:
+ Viêt tốt: 20 em = 62,5%
+ Viết sai không quá 3 lỗi: 6 em = 18,8 %
+ Viết sai quá 5 lỗi: 5 em = 15,6%
+ Viết chậm: 1 em ( tiếp thu chậm) = 3,1 %
+ Viết chưa hết bài: 0%
Từ kết quả đạt được cuối năm học, tôi thấy lỗi sai chính tả của các em được
cải thiện đáng kể, chất lượng viết được nâng lên, học sinh hứng thú học tập, tạo
không khí thoải mái khi học, học mà chơi, chơi mà học. Từ đó tôi cũng mạnh dạn
so sánh kết quả của năm học này và năm học trước.
Năm học
TSHS
Viết tốt
Viết sai
Viết sai
Viết
Viết
không
quá 5 lỗi
chậm
chưa
quá 3 lỗi
hết bài
2014-2015
34
16
8
7
2
1
2015-2016
32
20
6
5
1
0
Nhận xét
Qua bảng thống kê cho thấy thực tế biện pháp mà tôi thực hiện đã đạt kết
quả đáng kể, các em học tập tiến bộ rõ rệt.
Chính vì thế mà giờ đây lớp tôi đã được trên 90% học sinh viết đúng
chính tả và sạch đẹp. Với quyết tâm và phương pháp vừa sửa sai vừa động viên
khen thưởng. Giờ đây, tôi rất phấn khởi khi giảng dạy. Học sinh rất chăm và có ý
thức trong việc rèn chữ viết và trình bày vở sạch đẹp, chữ viết của các em có tiến
bộ hơn hẳn so bới đầu năm học. Đa số các em nắm được cấu tạo chữ, mẫu chữ và
kĩ thuật viết chữ. Học sinh viết chữ thành thạo, đẹp, chữ viết đúng quy định, chữ
đứng đều nét.
Tôi thiết nghĩ đạt được kết quả này cũng chính là nhờ sự cố gắng rèn
luyện không ngừng của học sinh, và các em đã nhận thấy tầm quan trọng của
phân môn Chính tả. Vì thế mà các em càng chăm học hơn, đó cũng là niềm mong
ước của tôi.
2.4. Một số bài học kinh nghiệm:
Ở đề tài này tôi đã tìm hiểu các lỗi chính tả mà học sinh lớp 1 trường Tiểu
học thị trấn HẢI HÀ thường mắc phải để từ đó tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra
những biện pháp khắc phục mang tính khả thi. Hơn nữa tôi cũng mạnh dạn đề
xuất một số biện pháp để hạn chế lỗi sai về phát âm, để rèn kĩ năng viết đúng
Trang 13
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
chính tả cho học sinh lớp 1. Qua đó, tôi rút ra được một số bài học cho bản thân
như sau:
Giáo viên phải thật sự yêu nghề, có trách nhiệm trong giảng dạy, chịu
khó kiên nhẫn trong việc uốn nắn học sinh.
Phát hiện lỗi chính tả, thống kê, tìm nguyên nhân mắc lỗi từ đó đưa ra
hướng khắc phục là không thể thiếu trong quá trình giảng dạy.
Muốn dạy tốt phân môn chính tả, giáo viên cần phải rèn luyện cho mình
giọng đọc to rõ ràng, đúng chính tả và diễn cảm đễ thu hút sự chú ý của học sinh.
Khi đọc, giáo viên phải đọc chính xác, đọc chậm rãi, thong thả. Đó là điều quan
trọng để khi học sinh nghe được rõ ràng và viết đúng chính tả.
Bên cạnh đó giáo viên cần quan tâm đến các em học sinh trong giờ dạy
học và đặc biệt là đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên phải rèn luyện, hướng
dẫn khéo léo, mềm mỏng với những học sinh cá biệt. Phải dùng nhiều hình thức
rèn luyện, khen thưởng và động viên các em kịp thời. Để kết quả phân môn Chính
tả đạt hiệu quả cao, giáo viên luôn đào sâu suy nghĩ, tìm tòi hình thức phù hợp để
dạy, luôn đưa được những điều đã được tìm hiểu kỹ vào bài giảng. Phối hợp linh
hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức học tập, để tiết học diễn ra nhẹ nhàng
thu hút học sinh.
Giáo viên phải luôn tích cực tự bồi dưỡng, sưu tầm, trau dồi ở đồng
nghiệp và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. Phải phối hợp
chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình, tạo điều kiện nhắc nhở, kiểm tra học sinh
rèn thêm ở nhà, có như vậy các em sẽ nhanh tiến bộ trong học tập.
Người giáo viên không nên bằng lòng với kết quả đã đạt được, nên tìm
tòi khám phá những điều mới mẻ để tạo cho học sinh hứng thú, say mê môn học,
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua quá trình tích lũy, nghiên cứu, áp dụng 1 số giải pháp và biện pháp về
việc “ rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua môn TV1_CGD”
trường tiểu học Thị trấn HẢI HÀ đã nêu trên, tôi nhận thấy rằng việc rèn viết
đúng chính tả đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập của học sinh, rèn
viết đúng, viết đẹp là một nhiệm vụ không thể thiếu với lớp học đầu cấp. Để giúp
học sinh học tốt, một trong những điều kiện quan trọng là giáo viên chính là yếu
tố cốt lõi, phải nắm vững phương pháp dạy học, nắm vững nội dung chương trình,
lựa chọn và phối hợp hợp lý các phương pháp và hình thức tổ chức, phương tiện
dạy học để truyền tải nội dung đã xác định, phải miệt mài nghiên cứu tài liệu và
điều quan trọng là phải đi sâu vào thâm nhập đối tượng học sinh để có thể tìm ra
phương pháp giảng dạy tốt nhất giúp cho học sinh hiểu và nắm được nội dung của
vấn đề.
Muốn học sinh viết đúng chính tả đòi hỏi giáo viên phải có óc sáng tạo
phong phú để hướng dẫn giảng dạy cho các em nắm vững một số quy tắc chính tả
và thuộc lòng bảng chữ cái để các em viết được một văn bản hoàn chỉnh đều và
Trang 14
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
đẹp. Luôn luôn lấy học sinh làm trung tâm, tạo mọi điều kiện để học sinh tích cực
chủ động học tập.
Tuy các em học sinh có rất nhiều tiến bộ song tôi không phải đã thật sự yên
tâm, bởi vì liệu các em có sửa chữa khắc phục thường xuyên hay không? Nhưng
tôi tin rằng các em sẽ tiếp tục sửa chữa trong quá trình học tập thường xuyên ở tất
cả các môn học.
2. Kiến nghị:
2.1. Đối với nhà trường:
– Khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch bài học, cùng thống nhất
cách dạy để thực hiện có hiệu quả môn học mới nhưng cũng không hẳn là mới
này.
– Thường xuyên cho giáo viên đi học hỏi, trao đổi cách dạy hay của các
trường bạn trong huyện.
– Cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt 1 – CGD đi tập huấn ở
các cấp để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho giảng dạy.
– Dự giờ, rút kinh nghiệm cho GV.
2.2. Đối với Phòng GD&ĐT:
– Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề để cùng nhau học hỏi,
trao đổi kinh nghiệm sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
– Cần tạo mọi điều kiện có thể cho các giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt 1
có cơ hội nhiều nhất để học tập ở các trường ngoài huyện cũng đang thực hiện
chương trình Tiếng Việt 1.
– Cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn ở các cấp cao hơn.
Trên đây là một số việc mà bản thân tôi đã thực hiện để rèn kỹ năng viết
đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD. Trong điều
kiện còn hạn chế, đề tài này chỉ đề cập đối tượng học sinh Tiểu học thuộc lớp 1E
ở trường Tiểu học thị trấn HẢI HÀ. Tôi rất mong được sự giúp đỡ góp ý của các
cấp quản lý, các anh chị em đồng nghiệp để bản thân tôi có những biện pháp phù
hợp hơn trong giảng dạy cho học sinh trong những năm học tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của nhà trường
Hiệu trưởng
HẢI HÀ, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Người viết
Nguyễn Thúy Anh
Trang 15
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách thiết kế tập 1 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 1, NXB Giáo
dục.
2. Sách thiết kế tập 2 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 2, NXB Giáo
dục.
3. Sách thiết kế tập 3 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 3, NXB Giáo
dục.
4. Tài liệu tập huấn môn Tiếng Việt 1 – CGD, NXB Giáo dục.
5. Các tài liệu tham khảo khác.
Trang 16
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
PHỤ LỤC
Nội dung
I. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu.
4. Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn.
II. Phần nội dung.
Chương I: Tổng quan.
1.1. Cơ sở lí luận.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
2.1. Thực trạng về kỹ năng đọc của học sinh lớp 1 Trường TH Thị
trấn.
2.2. Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn
Tiếng Việt 1 – CGD Trường TH thị trấn HẢI HÀ
2.3. Kết quả nghiên cứu.
2.4. Một số bài học kinh nghiệm.
III. Phần kết luận, kiến nghị.
IV. Phần tài liệu tham khảo – Phụ lục
V. Nhận xét của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm.
Trang
1
1
2
4
4
5
5
5
5
7
7
8
12
14
15
17
18
Trang 17
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Trang 18
Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Trang 19
phân môn Chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành thói quen viếtđúng chính tả. Đây là phân môn mang đậm dấu ấn truyền thống cuội nguồn của việc dạy vàhọc Tiếng Việt. Vì tôi đã tìm hiểu và khám phá và nhận thấy những điểm mới, điểm nổi trộitrong nội dung và giải pháp dạy học phân môn này để có những cách tiếp cậnvà chuyển tải tương thích hơn đến những đối tượng người dùng học sinh, nhằm mục đích đạt được hiệu quảtốt trong việc hình hành kĩ năng nghe – viết cho cơ cấu tổ chức chương trình môn TiếngViệt nói riêng, những môn học ở trường đại trà phổ thông nói chung. Muốn đọc thông viết thạo, học sinh phải được học phân môn chính tả. Chính tả là phân môn có đặc thù công cụ. Nó có vị trí quan trọng trong giai đoạnhọc tập tiên phong của học sinh. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng so với việc học tậpTiếng Việt. Ngoài ra, phân môn Chính tả còn rèn luyện cho học sinh 1 số ít phẩmchất như : Tính cẩn trọng, óc thẩm mĩ, tu dưỡng cho học sinh lòng yêu quý TiếngViệt và chữ Tiếng Việt. Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả có vị trí vô cùng quan trọng. Vì học sinhLớp 1 là quá trình đầu cấp và cũng là tiến trình then chốt trong quy trình hìnhthành năng lực chính tả cho học sinh. Giống như những phân môn khác, tính nổi bậtcủa môn Chính tả là tính thực hành thực tế, chỉ hoàn toàn có thể hình thành những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo chohọc sinh trải qua việc thực hành thực tế và rèn luyện. Đối với học sinh Lớp 1 khi học phân môn Chính tả sẽ gặp những khó khănnhất định. Vì những em là lứa tuổi tiên phong phải làm quen với môn học này một cáchmới lạ, kinh ngạc. Nó yên cầu những em phải có trí tư duy về nhiều mặt so với nhữngbài chính tả nghe / viết vừa phải nghe bằng tai và viết thành chữ cho đúng. Nhằm giúp học sinh từng bước làm quen và có kĩ năng viết đúng chính tảtạo cho những em sự thú vị và dữ thế chủ động, tích cực học tập ở phân môn Chính tảnên tôi đã không ngần ngại chọn và thực hịên đề tài “ Rèn kỹ năng và kiến thức viết đúngchính tả cho học sinh Lớp 1 qua phân môn TV1 _ CGD ”. 2. Mục đích nghiên cứuViết chính tả có mục tiêu giúp học sinh nắm vững những quy tắc và hìnhthành kiến thức và kỹ năng chính tả, nói cách khác, giúp học sinh hình thành năng lượng và thóiquen viết đúng chính tả. Ngoài ra còn rèn cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt. Trang 2R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDVề chương trình dạy chính tả mở màn ở những bài tiên phong HS đã phảilàm quen với cách viết chính tả với nhu yếu : Viết đều nét, rõ ràng, thẳng dòng, đúng chính tả. Mục đích việc dạy Chính tả là hình thành cho học sinh năng lượng viếtthành thạo, thuần thục chữ viết theo những “ chuẩn chính tả ” nghĩa là giúp học sinhhình thành kỹ xảo chính tả và luôn viết đúng chính tả. Phân môn chính tả nhằm mục đích ba mục tiêu, với mức độ như sau : 1 / Rèn kiến thức và kỹ năng nghe, viết đúng chính tả2 / Kết hợp việc rèn luyện chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củngcố nghĩa từ, trau dồi kỹ năng và kiến thức cơ bản về ngữ pháp Tiếng Việt, góp thêm phần pháttriển thao tác tư duy : liên tưởng, ghi nhớ … 3 / Bồi dưỡng một số ít đức tính và thái độ thiết yếu trong việc làm như : Cẩn thận, đúng chuẩn, khiếu thẩm mĩ, lòng tự trọng và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm. Mỗi tuần có 5 tiết chính tả, mỗi bài chính tả tăng dần độ dài và độ khó. Trên cơ sở đó, việc viết chính tả còn xử lý yếu tố dạy cho học sinh biết chữvà dùng chữ để học những môn học khác và để sử dụng trong tiếp xúc. Chính tảtrước hết là môn học có đặc thù thực hành thực tế. Nói cách khác, chính tả là những quyước của xã hội trong ngôn từ. Mục đích chính tả là làm phương tiện đi lại truyền đạtthông tin bằng chữ viết, bảo vệ cho người viết và người đọc đều được hiểu nộidung văn bản. Chính tả trước hết là sự lao lý có đặc thù xã hội, nó không chophép vận dụng quy tắc một cách linh động, có đặc thù phát minh sáng tạo cá thể. Việc viết Chính tả còn có trách nhiệm : Phối hợp với Tập Viết, liên tục củngcố và triển khai xong tri thức cơ bản về mạng lưới hệ thống chữ viết và mạng lưới hệ thống ngữ âm tiếngviệt. Phân môn Chính tả dạy cho học sinh mạng lưới hệ thống vần âm, mối liên hệ âm – chữ. Trong tiếng việt có 14 nguyên âm làm âm chính, trong đó có 11 nguyên âm đơn : a, ă, â, e, ê, i ( y ), o, ô, ơ, u, ư và 3 nguyên âm đôi : ia ( ya, iê, yê ) ; ua ( uô ) ; ưa ( ươ ). Vị trí của âm chính trong âm tiết được xác lập như sau : Thanh điệuPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiKhi viết những dấu ghi thanh ( `, ?, ~, / ,. ) được đánh lên trên hoặc dưới âmchính. Các nguyên âm đơn có đặc thù không đổi khác cách viết ở trong những từkhác nhau ( trừ trường hợp i có khi viết y ). i : viết ngay sau âm đầu : bi, mĩ, kính, … y : viết sau âm đệm : quy, quỳnh, … Khi đứng một mình viết i so với từ thuần việt : ầm ĩ, … Viết y đối vớitừ Hán việt : y tá, quan điểm … Các nguyên âm đôi có cách viết khác nhau, tuỳ vào cấu trúc của âmtiết : ViếtTrong trường hợpVí dụiaKhông có âm đệm và âm cuốibìa, tíaiêKhông có âm đệm và có âm cuốiLiên, tiếnTrang 3R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDyayêCó âm đệm, không có âm cuốiKhuyaCó âm đệm và âm cuối ( hoặc mở Xuyến, quyên, yên, yết, đầu âm tiết không có âm đầu ) yêu … uaKhông có âm cuốichua, cua, … uôCó âm cuốiMuối, tuốt, chuối, … ưaKhông có âm cuốiChưa, thừa, … ươCó âm cuốiĐược, thường, … Mặt khác, phân môn chính tả còn góp thêm phần tu dưỡng cho học sinhnhững tình cảm, phẩm chất tốt đẹp qua cách sử dụng ngôn từ : Tính khoa học, tính đúng mực và tính thẫm mĩ ở học sinh. Mục đích của chính tả là rèn luyện khảnăng : “ Đọc thông, viết thạo ” hầu hết là viết đúng chuẩn mực chữ viết và dạngthức viết. Qua đó từng bước nâng cao năng lượng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh của mỗi học sinh. + Về viết đúng : HS viết đúng những phụ âm đầu, vần, thanh, viết đúng những tiếng nghe được. + Viết đẹp : HS khi nghe xong phải viết đúng những tiếng ngheđược, khi viết đúng những tiếng nghe được rồi từ đó rèn viết chođẹp. + Viết nhanh : Khi đạt được hai mức trên thì dần sẽ tiến tớimức viết nhanh. Với tầm quan trọng của phân môn Chính tả như vậy. Là một giáo viêndạy lớp 1 tôi thiết nghĩ phải rèn luyện và phát huy kiến thức và kỹ năng viết chính tả cho họcsinh ngay từ lớp 1. Từ đó làm nền tảng, là kiến thức và kỹ năng cơ bản để những em học chínhtả ở những lớp trên. Trong quy trình lựa chọn và trong bước đầu điều tra và nghiên cứu đề tài tôi triển khai traođổi trực tiếp với học sinh lớp tôi năm học năm ngoái – năm nay với tổng số học sinh là 32 em và hiệu quả bắt đầu về kỹ năng và kiến thức viết chính tả sau khi dạy thực nghiệm như sau : ( Đầu năm học : tháng 9 ) TSHSViết tốtViết saiViết sai quáViết chậmViết chưakhông quá5 lỗihết bài3 lỗi3210Trong trong thực tiễn giảng dạy tôi thấy khi học chính tả, những em không chú ý quan tâm, chỉviết bài theo quán tính, theo phát âm hằng ngày, không tập trung chuyên sâu vào bài viết, hoặc giọng đọc của giáo viên nên tiếp tục mắc nhiều lỗi. Mặt khác mônchính tả so với những em lúc này là vô cùng kinh ngạc. 3. Thời gian, khu vực điều tra và nghiên cứu : – Thời gian nghiên cứu và điều tra : Từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016 – Địa điểm điều tra và nghiên cứu : Trường Tiểu học thị xã HẢI HÀ. 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn – Đưa ra 1 số ít giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học tiết TiếngViệt 1 – CGD.Trang 4R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD – Qua nghiên cứu và điều tra trang bị thêm vốn hiểu biết của bản thân về phương phápdạy học tích cực trong môn Tiếng Việt 1 – CGD. – Nâng cao kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh, qua đó nâng cao chấtlượng môn Tiếng Việt 1 cho học sinh lớp 1. – Đóng góp kinh nghiệm tay nghề giảng dạy của mình với bè bạn đồng nghiệp đểcùng nhau nâng cao kinh nghiệm tay nghề, tích luỹ trình độ. – Vận dụng những hiểu biết trang bị cho tiết dạy đạt hiệu quả cao. II. PHẦN NỘI DUNG1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN1. 1. Cơ sở lí luậnTừ những thay đổi của chương trình tiểu học, yên cầu phải thay đổi chươngtrình môn Tiếng Việt. Chương trình Tiểu học thực thi thay đổi đồng nhất về : – Mụctiêu giáo dục – Nội dung và chiêu thức dạy học – Cách thức nhìn nhận học tậpcủa học sinh. Theo đặc trưng của môn Tiếng Việt tập trung chuyên sâu vào sự hình thành vàphát triển kĩ năng : Nghe – đọc – nói – viết, góp thêm phần vào quy trình hình thành cácgiá trị mới như : Năng lực tự học, tự phát hiện và xử lý yếu tố, tự chiếm lĩnhkiến thức và thực hành thực tế vận dụng kiến thức và kỹ năng đó theo năng lượng bản thân. Như chúngta đã biết dạy tập viết không chỉ truyền thụ cho học sinh những kỹ năng và kiến thức cơ bảnvề chữ viết mà còn rèn cho những em kĩ năng viết đúng chính tả. Trong những tiết tậpTrang 5R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDviết, học sinh chớp lấy được những tri thức cơ bản về cấu trúc những vần âm Tiếng Việtđược biểu lộ trên bảng lớp, bảng con, trong vở em tập viết và vở ghi bài những mônhọc khác … Đồng thời, học sinh được giáo viên hướng dẫn những nhu yếu kỹ thuậtviết từng nét chữ để hình thành nên một vần âm rồi đến tiếng, từ, cụm từ và cảcâu. Ở quá trình đầu, trọng tâm của việc dạy tập viết là dạy viết vần âm và kếtnối những vần âm lại để ghi tiếng hay nghe viết những từ ngắn gọn. Ở tiến trình cuối, song song với việc rèn viết chữ hoa, học sinh còn đượcrèn viết văn bản như viết một đoạn văn, đoạn thơ, cách trình diễn bài văn, bài thơ. Nhưng làm thế nào để những em viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, đúng quitrình, viết nhanh. Làm thế nào tạo cho những em có tính cẩn trọng, tính kỹ luật. Làmsao cho việc viết chữ của những em trở thành kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, thói quen. Đây làvấn đề cần được chăm sóc xử lý. 1.2. Cơ sở thực tiễn : Ở trong trường tiểu học, trong những năm học gần đây, học sinh viết chữxấu, viết sai lỗi chính tả là một thực trạng đáng báo động. Nếu ở lớp 1 mà khôngrèn được cho những em viết đúng thì lên lớp trên lại càng khó hoàn toàn có thể rèn những em viếtđúng được. Các em lớp 1 cũng như những cây non, muốn trở thành những câyvững chắc sau này thì phải được ốn nắn kịp thời ngay từ những buổi đầu. Từnhững tâm lý trên mà tôi đã rút ra được 1 số ít nguyên do dẫn đến tình trạngviết sai của học sinh : – Một số em còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn và chưa thực sự quan tâm đếnlời nói trong tiếp xúc hàng ngày sao cho đúng ngữ pháp dẫn đến từ cách phát âmsai dẫn đến viết sai chính tả. – Cách phát âm của 1 số ít vần âm không giống với chương trình hiện hành ( VD : âm / k / theo chương trình hiện hành đọc là “ ca ” nhưng theo chương trìnhmới lại đọc là “ cờ ”, hay âm / gi / theo chương trình hiện hành đọc “ di ” nhưng theochương trình mới đọc là “ dờ ” ) – Trong chương trình dạy, nhất là thời hạn đầu những em viết chính tả rất vấtvả vì mới làm quen với những vần âm mà những em đã phải nghe viết chính tả vào vởô li, nhiều em không xác lập được dòng ly, nên khi viết độ cao, độ rộng những conchữ còn chưa đẹp, chưa đúng. – Do mái ấm gia đình không nắm vững qui tắc đọc chính tả cho những em viết nêndẫn đến nhiều em viết sai rồi rất khó sửa ( VD : cho con nhìn chép hay những âmgi / d / r thì cha mẹ chưa biết đọc đúng theo chương trình mới … ) – Nhiều cha mẹ chưa chăm sóc đến việc học của con em của mình mình. Một sốcho rằng lớp 1 rất đơn thuần chưa cần phải chăm sóc. – Muốn viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, viết nhanh thì phải hình thànhở những em tính cẩn trọng, tính kỉ luật những em phải gắng dưới sự dìu dắt tận tình củacác thầy giáo, cô giáo và mái ấm gia đình. Muốn nâng cao chất lượng viết cho học sinh, người giáo viên luôn giữ vaitrò quyết định hành động, giáo viên phải phát âm chuẩn, đúng. Bên cạnh đó cần phải phốihợp với cha mẹ để có giải pháp rèn học sinh của mình. Trang 6R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD2. CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2. 1. Thực trạng dạy và học Tiếng Việt 1 – CGD ở trường Tiểu học thịtrấn HẢI HÀ.Năm năm ngoái – năm nay tôi được phân giảng lớp 1E với sĩ số lớp 32 gồm 16 namvà 16 nữ ( 1 em tiếp thu chậm ) và trực tiếp dạy phân môn Tiếng Việt 1 – CGD.Từ khi nhận lớp tháng 8 năm năm ngoái đến tháng 5 năm năm nay tôi đã điều tra và nghiên cứu, tìmhiểu và thấy được 1 số ít tình hình như sau : 1. Về phía giáo viên. 1.1. Ưu điểm : – Được sự chăm sóc và chỉ huy của BGH nhà trường về trình độ. Tổchức tu dưỡng giáo viên, phân phối đủ tài liệu, phương tiện đi lại để nghiên cứu và điều tra, tạođiều kiện cho GV học hỏi nhau trong giảng dạy. – Được sự trợ giúp của BGH trường ; tổ chức triển khai thao giảng, dự giờ hàng thángđể bàn luận về trình độ và rút ra những quan điểm hay, những yêu cầu kinhnghiệm tốt vận dụng trong việc giảng đạt hiệu suất cao. – Giáo viên có ý thức tự học, tự tu dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, kinh nghiệm tay nghề và luôn trăn trở về chiêu thức dạy học Tiếng Việt 1 – CGD. – Giáo viên đi đúng chiêu thức, sách phong cách thiết kế. – Giáo viên có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, chữabài trang nghiêm, khách quan, tỉ mỉ. – Giáo viên luôn có ý thức vận dụng thay đổi giải pháp dạy học. – Giáo viên nắm chắc tiến trình tiết dạy, đi đúng tiềm năng của bài. 1.2. Tồn tại : – Chương trình Tiếng Việt 1 – CGD mới nên còn mất thời hạn nghiên cứu và điều tra. – Ba quyển sách phong cách thiết kế Giao hàng cho giáo viên là ba quá trình khác nhau vìvậy rất mất thời hạn cho giáo viên điều tra và nghiên cứu đi đúng tiến trình. – Một số chiến sỹ giáo viên diễn đạt còn lúng túng chưa phát minh sáng tạo. 2. Về phía học sinh : – Trình độ, năng lực tiếp thu của những em không đồng đều. Trang 7R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD – Nhiều em chưa có ý thức viết đúng chính tả. Cụ thể là những tiếng, từ cósẵn trong SGK hay những từ liên tục sử dụng nhưng vẫn viết sai. Cókhi giáo viên đã sửa nhiều lần nhưng nhiều em vẫn viết sai. – Học sinh hiểu nghĩa của từ còn hạn chế. – Tìm hiểu về nghĩa của từ còn hay lẫn lộn vv … – Vốn từ của những em còn quá rất ít. – Kĩ năng nói và viết chưa thực sự tốt. – Cách phát âm của nhiều em không chuẩn từ đó dẫn đến viết sai chính tảnhư vẫn có em đọc còn ngọng ( ngọng l / n VD : “ nòng nọc ” ý muốn nói đến con “ nòng nọc ” nhưng lại phát âm là “ lòng lọc ” ; hay sai thanh hỏi và thanh ngã VD : “ củ sả ” ý muốn nói đến củ sả để nấu ăn, nhưng HS phát âm thành “ cụ sạ ” ; hayphát âm sai về vần VD : “ cô Thanh ” ý muốn nói đến cô tên Thanh nhưng HS lạiphát âm lại đọc là “ cô Thăn ” ) – Một số em chưa nắm chắc luật chính tả nên viết tùy tiện, nghĩ sao viếtvậy. – Các em còn nỗ lực viết nhanh để đua với bạn, chưa chú ý quan tâm đến bài viếtcủa mình đã viết đúng hay chưa. – Hiện nay, với sự tăng trưởng nhanh về kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống và xã hội ; việc nghe, nói, đọc, xem của học sinh thì rất nhiều nhưng viết thì ngày càng giảm. 3. Về chương trình Tiếng Việt 1 – CGD – Phương pháp dạy học mới bắt buộc những em phải nhớ luật chính tả thì mớiviết đúng chính tả. – Lượng kỹ năng và kiến thức nặng so với học sinh lớp 1. Ngay từ những bài tiên phong, học sinh đã phải viết chính tả. Trong quy trình học, những em còn phải nhớ nhiềuluật chính tả, từ đó dẫn đến học sinh hay bị nhầm lẫn giữa những luật chính tả vớinhau. 4. Nguyên nhân dẫn đến tình hình viết sai chính tả của học sinh tiểuhọc lúc bấy giờ là : Từ việc tìm hiểu, tìm hiểu và khám phá, tôi thấy việc viết sai chính tả của học sinh lớp 1 hầu hết tập trung chuyên sâu ở một số ít nguyên do sau : Một là : Các em chưa hiểu một cách thâm thúy, cặn kẽ về nghĩa của tiếng, củatừ, của câu. Hai là : Chưa ý thức được phải phát âm chuẩn thì viết mới chuẩn. Ba là : Do bản thân những em viết sai lại chưa kiên trì, tự giác tập luyện để sửasai. Bốn là : Không nắm chắc luật chính tả. 2.2. Một số giải pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 quaphân môn Tiếng Việt 1 – CGDTừ việc tìm hiểu tìm hiểu và khám phá nguyên do dẫn đến viết sai chính tả của họcsinh lớp 1 theo tôi để khắc phục những hạn chế trên cần chú ý quan tâm đến một số ít biệnpháp sau : Biện pháp 1 : Luyện cách phát âm đúng cho học sinh – Như tất cả chúng ta đã biết : đọc thông thì mới viết thạo, đọc đúng, trôi chảy thì ítviết sai chính tả. Học sinh đọc còn chậm và sai nhiều thì không hề viết đúngchính tả. Vì đọc chưa thông nên khi viết chính tả những em thường mắc những lỗi doTrang 8R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDkhông nắm vững trình tự và cấu trúc âm tiết Tiếng Việt. Vì vậy, so với nhữnghọc sinh này, trước hết tôi phải chú trọng khâu luyện đọc cho những em. – Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn làmmẫu cho HS, từ đó quan tâm luyện phát âm cho những em, giúp những em phân biệt những âmđầu, âm chính, âm cuối qua giọng đọc mẫu của cô và phải quan tâm luyện phát âmtheo thông số kỹ thuật miệng để phân biệt những thanh, những âm đầu, âm chính, âm cuối vìchữ là chữ ghi âm – âm thế nào, chữ ghi lại thế ấy. Nếu như những em chưa sửa đượcngay lần đầu thì giáo viên phải sửa nhiều lần cho HS, hoàn toàn có thể tích hợp sửa lỗi khi cócơ hội ( những tiết học khác, giờ ra chơi … ), những em có đọc chuẩn thì viết mới chuẩn. VD : Khi học sinh sai lẫn âm l / n giáo viên cần hướng dẫn : + Âm l : lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho hơi thoát ra mạnh, dứt khoát. + Âm n : Lưỡi ép sát lợi trên, cho hơi thoát ra đường mũi, sau đó mởmiệng cho hơi thoát ra trên mặt lưỡi, luồng hơi hoàn toàn có thể lê dài. Vớinhững học sinh vẫn chưa phát âm được, giáo viên hoàn toàn có thể yêu cầucác em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm l ( so với âm n, khi bóp mũi lại sẽ không hề đọc được ). VD : HS sai lẫn ở những âm đầu vần và cuối vần “ ac ” đọcthành “ at ” :, giáo viên cần hướng dẫn : + ac : mở miệng rộng, hơi thoát ra gần trong chân lưỡi. + at : môi mở hơi rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, hơi ra trên mặtlưỡi. VD : HS sai lẫn dấu thanh ( gặp ở những học sinh có hệ thốngbộ máy phát âm chưa hoàn hảo ) giáo viên cần hướng dẫn : – Những tiếng có thanh hỏi / thanh nặng : đi ngủ – đi ngụ, cử tạ cự tạ, củ sả – cụ sạ … ) + Tiếng có thanh hỏi : giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phátâm trầm, hơi luyến giọng, lên cao, kéo dài hơi. Có thể kèm theođộng tác ngửa cổ hướng mắt lên trên. + Tiếng có thanh nặng : phát âm thấp giọng và nặng, dứt khoát ( không lê dài ). Khi phát âm hoàn toàn có thể làm động tác gật đầu. – Những tiếng có thanh sắc – thanh ngã ( em bé ngã – em bé ngá, lọ mỡ – lọ mớ, ghế gỗ – ghế gố … ) + Những tiếng có thanh ngã đọc nhấn mạnh vấn đề, hơi lê dài, luyếngiọng, lên cao giọng. + Những tiếng có thanh sắc : Đọc nhẹ nhàng hơn tiếng có thanhngã, hơi ngăn, đọc nhanh, không lê dài. Bằng cách hướng dẫn ( như một vài ví dụ nêu trên ) học sinh hoàn toàn có thể thuận tiện phát âm vàđạt hiệu suất cao cao. Biện pháp 2 : Giúp học sinh ghi nhớ về mẹo luật khi viết chính tả : – Trong chương trình Tiếng Việt 1 _ CGD có rất nhiều luật chính tả, những luật chínhtả khó nhớ nếu HS không quan tâm sẽ dẫn đến thực trạng viết sai, mà học sinh lại làcác em lớp 1 chưa có năng lực nhớ lâu. Vì vậy ngoài việc giúp những em ghi nhớTrang 9R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDcác luật chính tả khô khan tôi đã hướng dẫn những em ghi nhớ những luật chính tả bằnghệ thống bài tập giúp những em nắm quy tắc khi viết. VD : Giúp học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả sau : * Các âm đầu : “ k, gh, ngh ” đúng trước những nguyên âm i, e, ê, iê, … * Các âm đầu : “ c, g, ng ” đứng trước những nguyên âm o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, … Bài tập điền vào chỗ chấm : – “ c ” hay “ k ” : … éo co, cổ … ính, … iên nhẫn, tổ … iến. – “ g ” hay “ gh ” : … ồ ghề, .. e thuyền, … i nhớ, chán … ét. – “ ng ” hay “ ngh ” : ngốc … ếch, ngạo … ễ, … iêng … ãVD : Để phân biệt âm đầu ch / tr : Tôi cho những em quan sát 1 số ít hình ảnh chỉ tênđồ vật, tên con vật khởi đầu bằng âm ch – chổi, chảo, chén, chiếu, chum, … – chó, chuồn chuồn, châu chấu, chim sẻ, chim sâu, … VD : Phân biệt phụ âm đầu s / x : Tôi cho những em thi tìm tên chỉ cây cối hoặc têncon vật đều mở màn bằng âm “ s ” – sả, sầu đâu, sầu riêng, sắn, sứ, si, … – sò, sóc, sứa, sáo, sói, sư tử, sên, … VD : Để phân biệt dấu thanh hỏi, ngã : Tôi sủ dụng 1 số ít bài tập trắc nghiệmhoặc điền từ vào chỗ trống để luyện cho học sinh. a ) Khoanh tròn vào những vần âm trước những từ viết đúng : a. sữa tươid. thi đỗb. sửa saie. nghiêng ngãc. ngả bag. mãi miếtVới dạng bài tập này, tôi thường đưa ra câu vấn đáp đúng nhiều hơn sai để giúp cácem vận dụng kiến thức và kỹ năng khi sử dụng dấu thanh. b ) Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống : – ( đổ, đỗ ) : thi …, … rác – ( giả, giã ) : … vờ ( đò ), … gạoHoặc để nâng cao hơn về kĩ năng viết chính tả cho học sinh tôi đưa thêmdạng bài tập khó hơn bằng những câu đố, câu tục ngữ hay những bài thơ để giúp những emphát hiện được âm, vần hoặc thanh cần điền đúng vào nhu yếu của bài tập. VD : Em chọn ch / tr để điền vào chỗ trống rồi giải câu đố sau : Mặt … òn, mặt lại đỏ gayAi nhìn cũng phải nhíu mày vì saoSuốt ngày lơ lửng … ên caoĐêm về đi ngủ, … ui vào nơi đâu ? ( là gì ? ) VD : Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm sau : – Kiến cánh vỡ tô bay raBao táp mưa sa gần tới. – Muốn cho lúa nay bông toCày sâu, bừa ki, phân gio cho nhiều. – Mẹo tích hợp âm đệm : Tr không khi nào đi với những vần – oa, – oă, – oe, – uê. Chỉ cóCh là có năng lực đi với những vần này. VD : choáng váng, loắt choắt, chạch chọe, chuệch choạng, …. Trang 10R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDBiện pháp 3 : Giải nghĩa từ-Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh là giải nghĩa từ. Tùy vào từng trường hợp đơn cử GV hoàn toàn có thể sử dụng việc giải nghĩa từ chohọc sinh, việc làm này cũng rất thiết yếu trong tiết Chính tả, khi mà học sinhkhông thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay nghiên cứu và phân tích cấu trúc tiếng, lúcđó GV hoàn toàn có thể lấy ví dụ minh họa cho từng trường hợp ( VD : GV muốn choHS viết “ không lên “ là muốn nói không đi lên nhưng so với học sinh nóingọng thì hoàn toàn có thể HS đó sẽ viết “ không nên “ thì người đọc lại hiểu là khôngnên làm một việc gì đấy. Vì vậy GV phải giải nghĩa cho HS hiểu, nếu khôngcó thể HS sẽ viết sai ; VD : GV đọc “ tan lễ “ ý muốn nói tan một buổi lễ kỉniệm nào đó, nhưng so với HS nói ngọng hoàn toàn có thể em đó sẽ viết “ tang lễ “ thìngười đọc sẽ hiểu sang ý là đám tang ). Ở lớp 1, nhất là dạy theo chươngtrình TV1_CGD không yên cầu GV phải lý giải hết tổng thể những từ trong bài, tuy nhiên khi HS không hiểu phải viết như thế nào, không phân biệt được từ, tiếng khó thì lúc đó rất cần GV phải giúp giải nghĩa từ để HS hiểu và viếtđúng chính tả. Biện pháp 4 : Rèn luyện tính kiên trì cho học sinhRèn cho học sinh có tính kiên trì là trách nhiệm quan trọng. Bản thân người giáo viên cũng phải rất kiên trì để hình thành tínhcách ấy cho học sinh. Khi có được lòng kiên trì, học sinh sẽ vượtqua những khó khăn vất vả để đạt tới cái đích cao nhất. Trong dạy viếtcho học sinh, khi những em viết chưa đúng, phải kiểm soát và điều chỉnh nhiềulần mà những em vẫn quên, vẫn chưa đạt nhu yếu, những em sẽ dễchán nản, không muốn viết. Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướngdẫn, làm mẫu, tiếp tục động viên khuyến khích học sinh bằngnhững lời khen “ Em đã viết tốt hơn rồi, em nỗ lực thêm tí nữanhé ”, “ em đã viết bớt sai lỗi chính tả, em cố gắng nỗ lực lên nhé ” … đượcđộng viên như vậy, học sinh sẽ không nản lòng vì nghĩ rằng mìnhsẽ làm được, sắp làm được, bạn làm được thì mình cũng sẽ làmđược … từ đó học sinh sẽ quyêt tâm hơn. Trong số những học sinhviết sai nhiều em là do phát âm sai, mà phát âm sai thì dẫn đếnviết sai mà những em lại không có ý thức sửa sai, từ từ thànhquen nên phát âm không chuẩn xác, dẫn đến viết không chuẩnxác. Với những đối tượng người dùng này, giáo viên phải thật nghiêm khắc, khen – chê đúng mực để những em thấy rằng mình có năng lực họctập rất tốt, mình cần phải bộc lộ hết năng lực của mình. Biện pháp 5. Kết hợp với cha mẹ rèn viết cho học sinh ởnhàGiáo viên hoàn toàn có thể cùng tranh luận và bàn luận với phụ huynhnêu ra lỗi mà HS mắc phải ( VD : khi viết hay sai lỗi l / n ; hay sai lỗis / x ; sai về dấu thanh …. ) để cha mẹ chớp lấy được, từ đó dànhTrang 11R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDthời gian rèn viết cho những em khi ở nhà. Ngoài ra cần nhắc nhởphụ huynh tiếp tục chú ý quan tâm tới lời nói, cách phát âm của mọingười trong mái ấm gia đình, lý giải cho cha mẹ hiểu chính lời nóicủa người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình là môi trường tự nhiên giáo dục cho cácem khi ở nhà và muốn HS không viết sai thì trước hết phải nóiđúng. Có như vậy việc phối hợp giữa mái ấm gia đình và nhà trường mớicó hiệu suất cao. Thường xuyên trao đổi những vướng mắc khi giúpđỡ HS ở nhà với GVCN để tìm ra cách xử lý ( VD : Khi đọc chocon viết chính tả, nếu con vướng mắc không biết viết tiếng nàođó thì cha mẹ không nên nói luôn cho con mà cần cho conphân tích tiếng đó ra để những con tự tâm lý và viết ra, nếu phụhuynh cho con nhìn chép hay nói luôn cho con thì ngày càng làmcho HS thụ động và không nhớ được mặt chữ cũng như khôngbiết cách viết cho đúng. ) Biện pháp 6 : Tuyên dương, khuyến khích học sinhTrong năm học năm ngoái – năm nay tôi đã vận dụng những giải pháp nêu ở trên để áp dụngrèn viết cho những em đồng thời cũng tiếp tục kiểm tra nhìn nhận tích hợp vớibiện pháp tuyên dương, khuyến khích những em. Có thể, có em chưa ý thức đượctầm quan trọng của việc viết đúng chính tả nhưng những em rất thích được thầy cô, cha mẹ khen. Nhờ những lời khen đó mà những em vui sướng, thích đến trường ; tíchcực, cố gắng nỗ lực, tự giác hơn trong học tập. Hiểu đặc thù tâm lí của những em như vậynên tôi luôn động viên, khuyến khích những em ; tôi luôn theo dõi sát quy trình họctập của học sinh, dù chỉ một văn minh nhỏ của những em về thái độ học tập cũng nhưkết quả học tập, tôi đều khen ngợi kịp thời. – Đối với những học sinh khá, giỏi, bài viết sạch sẽ và đẹp mắt, ít sai chính tả, tôi thườngghi nhận xét vào vở, và biểu dương những em trước lớp. – Đối với những học sinh viết sai chính tả nhiều, tôi luôn dành thời hạn hướngdẫn những em sửa lỗi ngay tại lớp và khuyến khích những em cố gắng nỗ lực hơn. ( VD : “ em đã viết đúng chính tả hơn trong ngày hôm qua rồi, cố lên em nhé ”, “ em đã cótiến bộ nhiều hơn rồi, cô khen em ” … ), cũng hoàn toàn có thể bằng hình thức nhận xét vào vởcủa những em khi chấm vở chính tả, với em hay viết sai lỗi l / n mà giờ đây đã viết saiít hơn tôi cũng vẫn khen em đó ( VD : “ em viết bài có tân tiến, đã ít sai lỗi l / n hơnrồi, em cần phát huy ” …. ). 2.3. Kết quả nghiên cứuSau một thời hạn khám phá nguyên do và vận dụng những giải pháp vềviệc rèn viết đúng chính tả cho HS lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD. Đểbiết được hiệu quả trong bước đầu cả những giải pháp mình thực nghiệm trong thực tiễn, tôiđã cho học sinh của lớp mình thực hành thực tế nghe viết một đoạn văn bất kể. – Điểm 9, 10 : Đảm bảo viết đúng, đủ tiếng – Điểm 7, 8 : Viết đúng, đủ những tiếng. Sai không quá 3 lỗi – Điểm 5, 6 : Viết còn chưa đủ tiếng và còn sai quá 5 lỗi chính tả / bài – Dưới điểm trung bình : chưa viết được hết bài. Sai nhiều lỗi chính tả. Sau khi kiểm tra có hiệu quả như sau : Trang 12R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD100 % những em đã viết được hết bài. Tuy nhiên vẫn có em viết chậm, và cóem vẫn viết sai lỗi chính tả, nhưng nhiều em đã có sự văn minh, số lượng mắc lỗichính tả của những em đã giảm. Cụ thể là : Căn cứ vào bài chấm tôi thống kê điểm bài đọc của học sinh như sau : TSHSViết tốtViết saiViết sai quáViết chậmViết chưakhông quá5 lỗihết bài3 lỗi3220Tổng số học sinh : 32 em – Số học sinh có kiến thức và kỹ năng viết đúng ở mức : + Viêt tốt : 20 em = 62,5 % + Viết sai không quá 3 lỗi : 6 em = 18,8 % + Viết sai quá 5 lỗi : 5 em = 15,6 % + Viết chậm : 1 em ( tiếp thu chậm ) = 3,1 % + Viết chưa hết bài : 0 % Từ hiệu quả đạt được cuối năm học, tôi thấy lỗi sai chính tả của những em đượccải thiện đáng kể, chất lượng viết được nâng lên, học sinh hứng thú học tập, tạokhông khí tự do khi học, học mà chơi, chơi mà học. Từ đó tôi cũng mạnh dạnso sánh tác dụng của năm học này và năm học trước. Năm họcTSHSViết tốtViết saiViết saiViếtViếtkhôngquá 5 lỗichậmchưaquá 3 lỗihết bài2014-201534162015-20163220Nhận xétQua bảng thống kê cho thấy trong thực tiễn giải pháp mà tôi triển khai đã đạt kếtquả đáng kể, những em học tập tân tiến rõ ràng. Chính cho nên vì thế mà giờ đây lớp tôi đã được trên 90 % học sinh viết đúngchính tả và sạch sẽ và đẹp mắt. Với quyết tâm và chiêu thức vừa sửa sai vừa động viênkhen thưởng. Giờ đây, tôi rất phấn khởi khi giảng dạy. Học sinh rất chăm và có ýthức trong việc rèn chữ viết và trình diễn vở sạch sẽ và đẹp mắt, chữ viết của những em có tiếnbộ hơn hẳn so bới đầu năm học. Đa số những em nắm được cấu trúc chữ, mẫu chữ vàkĩ thuật viết chữ. Học sinh viết chữ thành thạo, đẹp, chữ viết đúng pháp luật, chữđứng đều nét. Tôi thiết nghĩ đạt được tác dụng này cũng chính là nhờ sự cố gắng rènluyện không ngừng của học sinh, và những em đã nhận thấy tầm quan trọng củaphân môn Chính tả. Vì thế mà những em càng chăm học hơn, đó cũng là niềm mongước của tôi. 2.4. Một số bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề : Ở đề tài này tôi đã tìm hiểu và khám phá những lỗi chính tả mà học sinh lớp 1 trường Tiểuhọc thị xã HẢI HÀ thường mắc phải để từ đó tìm hiểu và khám phá nguyên do và tìm ranhững giải pháp khắc phục mang tính khả thi. Hơn nữa tôi cũng mạnh dạn đềxuất một số ít giải pháp để hạn chế lỗi sai về phát âm, để rèn kĩ năng viết đúngTrang 13R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDchính tả cho học sinh lớp 1. Qua đó, tôi rút ra được một số ít bài học kinh nghiệm cho bản thânnhư sau : Giáo viên phải thật sự yêu nghề, có nghĩa vụ và trách nhiệm trong giảng dạy, chịukhó kiên trì trong việc uốn nắn học sinh. Phát hiện lỗi chính tả, thống kê, tìm nguyên do mắc lỗi từ đó đưa rahướng khắc phục là không hề thiếu trong quy trình giảng dạy. Muốn dạy tốt phân môn chính tả, giáo viên cần phải rèn luyện cho mìnhgiọng đọc to rõ ràng, đúng chính tả và diễn cảm đễ lôi cuốn sự chú ý quan tâm của học sinh. Khi đọc, giáo viên phải đọc đúng chuẩn, đọc chậm rãi, thư thả. Đó là điều quantrọng để khi học sinh nghe được rõ ràng và viết đúng chính tả. Bên cạnh đó giáo viên cần chăm sóc đến những em học sinh trong giờ dạyhọc và đặc biệt quan trọng là đối tượng người dùng học sinh yếu kém. Giáo viên phải rèn luyện, hướngdẫn khôn khéo, mềm mỏng với những học sinh riêng biệt. Phải dùng nhiều hình thứcrèn luyện, khen thưởng và động viên những em kịp thời. Để hiệu quả phân môn Chínhtả đạt hiệu suất cao cao, giáo viên luôn đào sâu tâm lý, tìm tòi hình thức tương thích đểdạy, luôn đưa được những điều đã được khám phá kỹ vào bài giảng. Phối hợp linhhoạt những chiêu thức và hình thức tổ chức triển khai học tập, để tiết học diễn ra nhẹ nhàngthu hút học sinh. Giáo viên phải luôn tích cực tự tu dưỡng, sưu tầm, trau dồi ở đồngnghiệp và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ trình độ. Phải phối hợpchặt chẽ giữa nhà trường và mái ấm gia đình, tạo điều kiện kèm theo nhắc nhở, kiểm tra học sinhrèn thêm ở nhà, có như vậy những em sẽ nhanh tân tiến trong học tập. Người giáo viên không nên bằng lòng với hiệu quả đã đạt được, nên tìmtòi mày mò những điều mới lạ để tạo cho học sinh hứng thú, mê hồn môn học, nhằm mục đích phát huy tính tích cực của học sinh. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận : Qua quy trình tích góp, nghiên cứu và điều tra, vận dụng 1 số giải pháp và giải pháp vềviệc “ rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua môn TV1_CGD ” trường tiểu học Thị trấn HẢI HÀ đã nêu trên, tôi nhận thấy rằng việc rèn viếtđúng chính tả đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập của học sinh, rènviết đúng, viết đẹp là một trách nhiệm không hề thiếu với lớp học đầu cấp. Để giúphọc sinh học tốt, một trong những điều kiện kèm theo quan trọng là giáo viên chính là yếutố cốt lõi, phải nắm vững chiêu thức dạy học, nắm vững nội dung chương trình, lựa chọn và phối hợp hài hòa và hợp lý những chiêu thức và hình thức tổ chức triển khai, phương tiệndạy học để truyền tải nội dung đã xác lập, phải miệt mài nghiên cứu và điều tra tài liệu vàđiều quan trọng là phải đi sâu vào xâm nhập đối tượng người tiêu dùng học sinh để hoàn toàn có thể tìm raphương pháp giảng dạy tốt nhất giúp cho học sinh hiểu và nắm được nội dung củavấn đề. Muốn học sinh viết đúng chính tả yên cầu giáo viên phải có óc sáng tạophong phú để hướng dẫn giảng dạy cho những em nắm vững 1 số ít quy tắc chính tảvà thuộc lòng bảng vần âm để những em viết được một văn bản hoàn hảo đều vàTrang 14R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDđẹp. Luôn luôn lấy học sinh làm TT, tạo mọi điều kiện kèm theo để học sinh tích cựcchủ động học tập. Tuy những em học sinh có rất nhiều văn minh tuy nhiên tôi không phải đã thật sự yêntâm, chính bới liệu những em có sửa chữa thay thế khắc phục liên tục hay không ? Nhưngtôi tin rằng những em sẽ liên tục thay thế sửa chữa trong quy trình học tập tiếp tục ở tấtcả những môn học. 2. Kiến nghị : 2.1. Đối với nhà trường : – Khuyến khích giáo viên góp vốn đầu tư trao đổi kế hoạch bài học kinh nghiệm, cùng thống nhấtcách dạy để triển khai có hiệu suất cao môn học mới nhưng cũng không hẳn là mớinày. – Thường xuyên cho giáo viên đi học hỏi, trao đổi cách dạy hay của cáctrường bạn trong huyện. – Cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt 1 – CGD đi tập huấn ởcác cấp để nâng cao trình độ trình độ ship hàng cho giảng dạy. – Dự giờ, rút kinh nghiệm tay nghề cho GV. 2.2. Đối với Phòng GD&ĐT : – Thường xuyên tổ chức triển khai những buổi hội thảo chiến lược chuyên đề để cùng nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tay nghề sao cho đạt hiệu suất cao cao nhất. – Cần tạo mọi điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể cho những giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt 1 có thời cơ nhiều nhất để học tập ở những trường ngoài huyện cũng đang thực hiệnchương trình Tiếng Việt 1. – Cho giáo viên tham gia những lớp tập huấn ở những cấp cao hơn. Trên đây là một số ít việc mà bản thân tôi đã triển khai để rèn kỹ năng và kiến thức viếtđúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD. Trong điềukiện còn hạn chế, đề tài này chỉ đề cập đối tượng người dùng học sinh Tiểu học thuộc lớp 1E ở trường Tiểu học thị xã HẢI HÀ. Tôi rất mong được sự giúp sức góp ý của cáccấp quản trị, những anh chị em đồng nghiệp để bản thân tôi có những giải pháp phùhợp hơn trong giảng dạy cho học sinh trong những năm học tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận của nhà trườngHiệu trưởngHẢI HÀ, ngày 20 tháng 4 năm 2016N gười viếtNguyễn Thúy AnhTrang 15R èn kiến thức và kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDIV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách thiết kế tập 1 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 1, NXB Giáodục. 2. Sách thiết kế tập 2 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 2, NXB Giáodục. 3. Sách thiết kế tập 3 và Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – CGD tập 3, NXB Giáodục. 4. Tài liệu tập huấn môn Tiếng Việt 1 – CGD, NXB Giáo dục đào tạo. 5. Các tài liệu tìm hiểu thêm khác. Trang 16R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDPHỤ LỤCNội dungI. Phần khởi đầu : 1. Lí do chọn đề tài. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu. 3. Địa điểm, thời hạn và đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu. 4. Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn. II. Phần nội dung. Chương I : Tổng quan. 1.1. Cơ sở lí luận. 1.2. Cơ sở thực tiễnChương II : Nội dung yếu tố nghiên cứu và điều tra. 2.1. Thực trạng về kiến thức và kỹ năng đọc của học sinh lớp 1 Trường TH Thịtrấn. 2.2. Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1 qua phân mônTiếng Việt 1 – CGD Trường TH thị xã HẢI HÀ2. 3. Kết quả nghiên cứu và điều tra. 2.4. Một số bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề. III. Phần Kết luận, đề xuất kiến nghị. IV. Phần tài liệu tìm hiểu thêm – Phụ lụcV. Nhận xét của Hội đồng chấm sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề. Trang1214151718Trang 17R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGDV. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 18R èn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt 1 – CGD. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang 19
Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ