Tiết 38 CTĐP ở nơi HOANG dã – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Tiết 38 CTĐP ở nơi HOANG dã
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 28 trang )
Bạn đang đọc: Tiết 38 CTĐP ở nơi HOANG dã – Tài liệu text
Tiết: 27- Văn bản:
Ở NƠI HOANG DÃ
(Trích Sống giữa bầy voi)
– Vũ Hùng –
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
– Vũ Hùng sinh năm 1931, quê Đống Đa, Hà Nội.
– Là một trong những tác giả có nhiều đóng góp cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam.
– Thường viết những câu chuyện hấp dẫn về núi rừng Tây Ngun và cuộc sống của các lồi
mng thú trong rừng.
Dấu ấn nhà văn
Từ năm 1960 – 1986, ông đã in được hơn 40 đầu sách, 2 tác phẩm
Sao sao (1982) và Sống giữa bầy voi (1986) được Hội Nhà văn Việt
Nam tặng Giải thưởng Văn học thiếu nhi; giải Vàng Hay tại Giải
thưởng Sách Việt Nam năm 2016.
a.
a. Xuất
Xuất xứ:
xứ:
Văn
Văn bản
bản “Ở
“Ở nơi
nơi hoang
hoang dã”
dã” được
được trích
trích
từ
từ chương
chương 99 truyện
truyện “Sống
“Sống giữa
giữa bầy
bầy
voi”.
voi”.
b.
b. Thể
Thể loại:
loại:
Truyện
Truyện
c.
c. PTBĐ:
PTBĐ:
Tự
Tự sự
sự kết
kết hợp
hợp với
với miêu
miêu tả.
tả.
Sao đang theo nhau lặn, để ngôi sao Mai ở lại lẻ loi trên bầu trời. Rừng vẫn tối đen và im lặng. Chưa một loài thú nào thức giấc nhưng những con voi
già đã tỉnh dậy. Cũng giống con người ở tuổi đó, chúng rất ít ngủ, chỉ khác suốt đêm chúng không trằn trọc, thao thức mà đứng im như đá. Do
linh tính, chúng biết đêm đã gần tàn. Chúng lần lượt mở mắt, vươn vịi hít làn hơi ban mai trong lành, rất nhẹ nhàng để
khỏi làm bầy thức tỉnh. Càng gần sáng, bọn voi trẻ càng ngủ say. Voi con nằm thiêm thiếp dưới chân voi mẹ. Bản thân bọn
voi mẹ, sau một đêm thao thức để canh chừng cho bầy con, lúc này cũng đang gà gật, mơ màng. Đợi cho gà rừng nổi tiếng
gáy, lúc đầu mơ hồ và thưa thớt rồi dần dần động từ dưới thung lũng lên tới các triền núi xa, những con voi già mới đủng
đỉnh rời vị trí. Con đầu đàn thong thả đi tới bên lũ voi trẻ và voi con, kêu những tiếng khe khẽ đánh thức chúng dậy. Ngày
đang lên. Một vầng trời hồng đã hiện thấp thống sau những vịm cây. Những đám sương từ trên cao sa dần xuống thấp rồi
biến thành muôn ngàn giọt nước đọng long lanh trên lá. Lũ voi trẻ muốn ngủ rốn chút nữa nhưng không được. Mở đầu cho
một ngày tìm ăn, các con voi già đã bắt đầu bẻ lá và tiếng những cành bị vít gãy nổi lên răng rắc trong khơng khí n tĩnh
của buổi sớm.
Bọn voi trẻ rà vòi trên cỏ. Những hạt nước lạnh đọng lấm tấm trên đó làm chúng tỉnh ngủ rất mau. Chúng bước khỏi chỗ
ngủ, đi tìm ăn theo các voi già.
Lúc này bọn voi con được nuông chiều mới uể oải đứng dậy. Trong bầy chỉ có chúng ngủ nằm. Chúng đứng
chơm chớp mắt và lắc lia lịa cái vòi còn rất ngắn cho qua cơn ngái ngủ. Nhiều con ngáp lên những tiếng “à!
à!” kéo dài, như còn tiếc rẻ giấc ngủ ngon lành. Khi đã thực tỉnh, chúng nghển dậy, rúc đầu liên hồi vào vú
mẹ cho xuống sữa rồi quạt vòi sang một bên và há miệng ngậm núm vú, bú chồm chộp.
Cái yên tĩnh của buổi ban mai khơng cịn nữa khi cả bầy voi bắt đầu ăn. Rừng sôi động, ồn ào. Những thân
tre và thân nứa bị vặn ngang phát ra những tiếng nổ đốm đốp như tiếng pháo. Cành cây bị bẻ gãy rồi bị
quăng đi xa, cành nọ nối tiếp cành kia rơi ào ào xuống đất như trong cơn bão. Tiếng những chiếc vịi đuổi
ruồi muỗi xì xì như tiếng phun hơi của đầu tàu, tiếng quạt phành phạch của những đôi tại to như quạt lúa,
tiếng nhai ken két như tiếng nghiền của những thớt cối xay, và nổi bật trên các âm thanh đó là tiếng kêu the
thé vui vẻ của lũ voi non gọi nhau khi chúng tìm được những quả chín.
Lúc này là lúc bầy voi sơ xuất nhất. Tiếng động do chính chúng gây nên làm cho tại chúng dù nhạy bén
cũng khơng thể đón nhận được những tiếng động khác. Mùi lá bị vò nát và mùi nhựa rừng từ những cành bị
bẻ gẫy loang ra khiến cho chúng khó phân biệt được hơi lạ.
Phải có ai đó đứng tách ra khỏi bầy, xa những tiếng động và xa mùi cây lá. Con voi đầu đàn gánh vác nhiệm vụ này. Nó
rời khỏi bọn voi non háu ăn, trèo lên một mơ đất, xịe tai và vươn vòi lên canh cho bầy.
Mặt trời lên cao. Bầy voi đã ăn xong. Những tiếng động tắt dần, chỉ cịn tiếng thở phì phì của những chiếc vòi đã cuốn lá
no nê. Con voi đầu đàn từ từ đi xuống, yên tâm rời vị trí, đi kiếm vài miếng ăn cho chính mình.
Ăn xong nó vươn vịi lên rống gọi. Một tiếng rống trầm lặng nhưng đầy thúc giục.
Bầy voi đang tản mạn liền kéo đến xếp hàng sau lưng con đầu đàn. Thoạt đầu là những con voi cái chưa sinh đẻ và lũ voi
đực đang lớn mang cặp ngà mới nhú. Chúng thay thế cho bọn voi đực trưởng thành mang cặp ngà dài, xưa kia vẫn đi hàng
đầu làm nhiệm vụ xung kích của bầy. Lũ voi đực ấy giờ đây cần được bảo vệ chống lại bọn thợ săn nên được đưa vào giữa đội
hình cùng với lũ voi mẹ, voi con và những voi già yếu hoặc bệnh tật. Sau cùng, lại một lớp voi cái và voi đực đang lớn làm
nhiệm vụ hậu vệ.
Con voi đầu đàn tung vòi rẽ lối đưa bầy lên đường. Khác với những đàn trâu bò, không khi nào đi xa cái bến tắm ngầu bùn
và rời bỏ khoảng đồng với những lùm cỏ đã gặm đi gặm lại nhiều lần, bầy voi ln tìm đến những nơi thức ăn nhiều hơn và
ngon hơn. Chúng không bao giờ chịu nhặt lại những cái chúng đã vứt bỏ.
Quen ăn uống thoả thuê, cái gì đưa lên miệng mà không ngon chúng vứt đi liền. Chúng sống thoải mái, khơng có ý thức
gì về sự dành dụm. Có sao đâu: rừng bạt ngàn vô tận, khi nơi này hết thức ăn, chúng sẽ đưa nhau tới nơi khác cây cỏ dư
thừa. Với chủng phía trước bao giờ cũng đầy hứa hẹn. Ở đó có tất cả những gì bầy voi khao khát: có lá tươi non, nước trong
lành, bóng cây và sự tĩnh mịch, những đêm ngủ bình yên dưới trời sao…
Ồn ào trong khi ăn nhưng lúc này bày với rất yên lặng. Dù thân hình nặng nề, không bầy đàn nào di chuyển nhẹ nhàng
bằng chúng một khi chúng đã nhón chân. Cũng như hầu khắp các thú rừng, lũ voi có cặp chân em nhẹ. Tuy to lớn khơng
thua mấy cây cột đình nhưng các cặp chân ấy đều mang những đế mềm như da và nhún nhảy như cao su. Vì thế, khi bày
voi đã muốn giữ im lặng thì phải lắng nghe lắm mới thấy tiếng bước êm êm của chúng vùng lên thoang thoảng lẫn trong
tiếng ve rừng.
Khi mặt trời đứng bóng, đầu đàn cho bày ngừng lại dưới những rặng cây đầy bóng mát. Tìm một chỗ cao, nó lại leo lên
canh cho bày ngủ trưa. Nó khơng sợ thủ dữ nhưng đề phòng con người, những con vật trần trụi bé nhỏ ấy gây nỗi lo âu
triền miên, dai dẳng cho mọi thú rừng.
Các đầu voi trong bầy đứng rải rác dưới các tán lá. Chỉ một lát sau những con voi non trẻ đã thiếp đi trong giấc ngủ im
lìm. Thỉnh thoảng mới thấy một cặp tai khe phe phẩy, một cái vịi xì lên lưng để đuổi lũ ruồi muỗi dai dẳng. Mọi tiếng động
đó đều rất nhẹ nhàng, chìm lắng trong tiếng ve kêu.
Sau khi thức giấc, bầy voi ăn bữa chiều rồi lại tiếp tục lên đường. Chúng đi thong dong, không mải miết, khơng vội
vã vì chúng có thể ngủ lại ở bất cứ đâu: đêm tối là lúc các loài thú dữ đi tìm ăn những lồi voi khơng có gì phải sợ
hãi vì chúng là chủ của rừng.
Thường buổi chiều, đầu đàn cho bầy ngừng chân dưới một dòng nước chảy từ trên núi xuống. Các đầu voi nghỉ
ngơi cho ráo mồ hơi rồi kéo nhau lăn vào dịng nước mà uống và tắm táp đùa nghịch – do kinh nghiệm, chúng cũng
biết khơng tắm khi da cịn ướt mồ hơi để tránh cảm lạnh.
Bầy voi đằm mình cho tới lúc làn da đầy cát bụi của chúng được rửa sạch và láng bóng. Rồi chúng thong thả ra
khỏi làn nước đi kiếm một vài cành lá ăn đêm.
Hoàng hơn dần xuống, những buổi hồng hơn ngắn ngủi và xao xuyến trong rừng. Tiếng ve kêu vừa dứt thì tiếng
ếch nhái đã vang lên từ các đầm lầy và các vũng nước. Dế núp dưới các tảng đá và các bụi có hiếm hoi, hát rì rì.
Đàn vượn về hang hú những hồi buồn bã, và bao trùm lên mọi thứ tiếng đó là tiếng con hoằng gào mênh mang trên
nương xa.
Rừng tím đỏ dưới ánh nắng chiều, chuyển màu từng phút, nhạt dần và bỗng chốc tối sầm khi mặt
trời xuống khuất núi. Đã đến lúc đi ngủ. Bầy voi đến bên đầu đàn, xếp thành những vòng tròn thường lệ.
Chúng bỡ ngỡ nhìn những đám đốt nương, càng tối trời càng nhìn rõ, quằn quại như những con trăn lửa
giữa các triền núi. Rồi mệt mỏi sau một ngày đi đường, chúng chìm dần vào một giấc ngủ bình yên. Riêng
bọn voi con nằm phục dưới chân mẹ đôi lúc lại kêu lên thút thít trong mơ. Khơng biết đó là giấc mơ đẹp
đẽ hay dữ dội. Mỗi khi thấy chúng trở mình, voi mẹ lại khẽ vỗ vịi lên lưng chúng, ru cho chúng ngủ.
Cứ thế ngày lại ngày bình thản trơi qua. Cuộc sống của bầy voi tiếp diễn theo một nhịp đều đặn, trong
sự hiểu biết và thông cảm. Mọi đầu voi nhận rõ sức lực và vị trí của mình. Những con có cá tính biết tự
kiềm chế, tự khắc phục để duy trì sự yên tĩnh trong bầy. Các con cùng lứa tuổi họp nhau thành những bạn
bè gắn bó. Chúng theo sát bên nhau trong bữa ăn, trong lúc nghỉ ngơi chơi bời, trong đêm ngủ.
1
2
3
1
Từ đầu…. “Đánh thức chúng dậy” => Tập tính của loài voi khi gần sáng.
2
Tiếp đến… “Vài cành lá ăn đêm”=> Hoạt động thường nhật của loài voi vào ban ngày.
3
Còn lại=> Khi đàn voi trở về.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tập tính của lồi voi khi gần sáng
–
Tìm những chi tiết nói về tập tính của từng đối
tượng voi khi gần sáng?
–
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để
giới thiệu tập tính của lồi voi? Nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
–
Voi con: nằm thiêm thiếp dưới chân voi mẹ
Voi già: ít ngủ, thức dậy trước.
Tập tính của loài
Voi trẻ: ngủ say
voi khi gần sáng
– Nghệ thuật nhân hóa, gần gũi với con người.
Voi mẹ: gà gật, mơ màng
2. Hoạt động thường nhật của loài voi vào ban ngày
– Hoạt động ban ngày của voi chủ yếu là gì?
– Tìm những chi tiết miêu tả hoạt động kiếm ăn của
loài voi?
– Buổi chiều sau khi ăn bầy voi thường có hoạt động gì? Tìm những chi
tiết cho thấy voi cũng có những kinh nghiệm cuộc sống như con người?
oạ
tđ
ộn
g
H
Kiếm ăn
ưa
r
t
ủ
Ng
=> Miêu tả nổi bật đặc tính của lồi voi
Tắm, đùa nghịch
– Qua chi tiết voi đầu đàn “Không sợ thú dữ nhưng đề phòng con người: những
con vật trần trụi bé nhỏ ấy gây nỗi lo âu triền miên, dai dẳng cho mọi thú rừng”
tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì?
“Cuộc sống của lồi voi diễn ra theo một nhịp đều đặn, trong sự hiểu biết và cảm thông. Mọi đầu voi
nhận rõ sức lực và vị trí của mình. Những con cá tính biết tự kiềm chế, tự khắc phục để duy trì sự
yên tĩnh trong bầy”, em có suy nghĩ gì về sự kì diệu của đời sống tự nhiên? Sự kì diệu ấy giúp em rút
ra bài học gì?
– Xếp vòng tròn bên con đầu đàn.
– Bỡ ngỡ nhìn đám đốt nương.
ề
v
ở
r
t
i
o
v
n
à
đ
3. Khi
– Chìm vào giấc ngủ.
Tỉnh Đắk Lắk nơi nào tập trung nhiều voi nhất?
Nguyên
nhân nào dẫn đến số lượng voi ở
Đắk Lắk sụt giảm nghiêm trọng?
”
1. Nghệ thuật
– Miêu
Miêu tả
tả kết
kết hợp
hợp tự
tự sự.
sự.
— Nghệ
Nghệ thuật
thuật nhân
nhân hóa,
hóa, so
so sánh,…
sánh,…
2. Nội dung
— Hiểu
Hiểu được
được nhịp
nhịp sống,
sống, đặc
đặc trưng
trưng của
của loài
loài voi.
voi.
— Kêu
Kêu gọi
gọi mọi
mọi người
người biết
biết yêu
yêu thương,
thương, chăm
chăm sóc,
sóc, bảo
bảo vệ
vệ động
động vật
vật quý
quý hiếm
hiếm và
và thiên
thiên nhiên
nhiên hoang
hoang dã..
dã..
xứ : VănVăn bảnbản “ Ở “ Ở nơinơi hoanghoang dã ” dã ” đượcđược tríchtríchtừtừ chươngchương 99 truyệntruyện “ Sống “ Sống giữagiữa bầybầyvoi ”. voi ”. b. b. ThểThể loại : loại : TruyệnTruyệnc. c. PTBĐ : PTBĐ : TựTự sựsự kếtkết hợphợp vớivới miêumiêu tả. tả. Sao đang theo nhau lặn, để ngôi sao Mai ở lại một mình trên khung trời. Rừng vẫn tối đen và tĩnh mịch. Chưa một loài thú nào thức giấc nhưng những con voigià đã tỉnh dậy. Cũng giống con người ở tuổi đó, chúng rất ít ngủ, chỉ khác suốt đêm chúng không trằn trọc, thao thức mà đứng im như đá. Dolinh tính, chúng biết đêm đã gần tàn. Chúng lần lượt mở mắt, vươn vịi hít làn hơi ban mai trong lành, rất nhẹ nhàng đểkhỏi làm bầy thức tỉnh. Càng gần sáng, bọn voi trẻ càng ngủ say. Voi con nằm thiêm thiếp dưới chân voi mẹ. Bản thân bọnvoi mẹ, sau một đêm thao thức để canh chừng cho bầy con, lúc này cũng đang gà gật, mơ màng. Đợi cho gà rừng nổi tiếnggáy, lúc đầu mơ hồ và thưa thớt rồi từ từ động từ dưới thung lũng lên tới những triền núi xa, những con voi già mới đủngđỉnh rời vị trí. Con đầu đàn từ tốn đi tới bên lũ voi trẻ và voi con, kêu những tiếng khe khẽ thức tỉnh chúng dậy. Ngàyđang lên. Một vầng trời hồng đã hiện thấp thống sau những vịm cây. Những đám sương từ trên cao sa dần xuống thấp rồibiến thành muôn ngàn giọt nước đọng lộng lẫy trên lá. Lũ voi trẻ muốn ngủ rốn chút nữa nhưng không được. Mở đầu chomột ngày tìm ăn, những con voi già đã mở màn bẻ lá và tiếng những cành bị vít gãy nổi lên răng rắc trong khơng khí n tĩnhcủa buổi sớm. Bọn voi trẻ rà vòi trên cỏ. Những hạt nước lạnh đọng lấm tấm trên đó làm chúng tỉnh ngủ rất mau. Chúng bước khỏi chỗngủ, đi tìm ăn theo những voi già. Lúc này bọn voi con được nuông chiều mới uể oải đứng dậy. Trong bầy chỉ có chúng ngủ nằm. Chúng đứngchơm chớp mắt và lắc lia lịa cái vòi còn rất ngắn cho qua cơn ngái ngủ. Nhiều con ngáp lên những tiếng “ à ! à ! ” lê dài, như còn tiếc rẻ giấc ngủ ngon lành. Khi đã thực tỉnh, chúng nghển dậy, rúc đầu liên hồi vào vúmẹ cho xuống sữa rồi quạt vòi sang một bên và há miệng ngậm núm vú, bú chồm chộp. Cái yên tĩnh của buổi ban mai khơng cịn nữa khi cả bầy voi mở màn ăn. Rừng sôi động, ồn ào. Những thântre và thân nứa bị vặn ngang phát ra những tiếng nổ đốm đốp như tiếng pháo. Cành cây bị bẻ gãy rồi bịquăng đi xa, cành nọ tiếp nối đuôi nhau cành kia rơi ào ào xuống đất như trong cơn bão. Tiếng những chiếc vịi đuổiruồi muỗi xì xì như tiếng phun hơi của đầu tàu, tiếng quạt phành phạch của những đôi tại to như quạt lúa, tiếng nhai ken két như tiếng nghiền của những thớt cối xay, và điển hình nổi bật trên những âm thanh đó là tiếng kêu thethé vui tươi của lũ voi non gọi nhau khi chúng tìm được những quả chín. Lúc này là lúc bầy voi sơ xuất nhất. Tiếng động do chính chúng gây nên làm cho tại chúng dù nhạy béncũng khơng thể tiếp đón được những tiếng động khác. Mùi lá bị vò nát và mùi nhựa rừng từ những cành bịbẻ gẫy loang ra khiến cho chúng khó phân biệt được hơi lạ. Phải có ai đó đứng tách ra khỏi bầy, xa những tiếng động và xa mùi cây lá. Con voi đầu đàn gánh vác trách nhiệm này. Nórời khỏi bọn voi non háu ăn, trèo lên một mơ đất, xịe tai và vươn vòi lên canh cho bầy. Mặt trời lên cao. Bầy voi đã ăn xong. Những tiếng động tắt dần, chỉ cịn tiếng thở phì phì của những chiếc vòi đã cuốn láno nê. Con voi đầu đàn từ từ đi xuống, yên tâm rời vị trí, đi kiếm vài miếng ăn cho chính mình. Ăn xong nó vươn vịi lên rống gọi. Một tiếng rống trầm lặng nhưng đầy thúc giục. Bầy voi đang tản mạn liền kéo đến xếp hàng sau sống lưng con đầu đàn. Thoạt đầu là những con voi cái chưa sinh đẻ và lũ voiđực đang lớn mang cặp ngà mới nhú. Chúng sửa chữa thay thế cho bọn voi đực trưởng thành mang cặp ngà dài, xưa kia vẫn đi hàngđầu làm trách nhiệm xung kích của bầy. Lũ voi đực ấy giờ đây cần được bảo vệ chống lại bọn thợ săn nên được đưa vào giữa độihình cùng với lũ voi mẹ, voi con và những voi già yếu hoặc bệnh tật. Sau cùng, lại một lớp voi cái và voi đực đang lớn làmnhiệm vụ hậu vệ. Con voi đầu đàn tung vòi rẽ lối đưa bầy lên đường. Khác với những đàn trâu bò, không khi nào đi xa cái bến tắm ngầu bùnvà rời bỏ khoảng chừng đồng với những lùm cỏ đã gặm đi gặm lại nhiều lần, bầy voi ln tìm đến những nơi thức ăn nhiều hơn vàngon hơn. Chúng không khi nào chịu nhặt lại những cái chúng đã vứt bỏ. Quen nhà hàng thoả thuê, cái gì đưa lên miệng mà không ngon chúng vứt đi liền. Chúng sống tự do, khơng có ý thứcgì về sự tích góp. Có sao đâu : rừng bạt ngàn vô tận, khi nơi này hết thức ăn, chúng sẽ đưa nhau tới nơi khác cây cối dưthừa. Với chủng phía trước khi nào cũng đầy hứa hẹn. Ở đó có toàn bộ những gì bầy voi khao khát : có lá tươi non, nước tronglành, bóng cây và sự tĩnh mịch, những đêm ngủ bình yên dưới trời sao … Ồn ào trong khi ăn nhưng lúc này bày với rất yên lặng. Dù thân hình nặng nề, không bầy đàn nào chuyển dời nhẹ nhàngbằng chúng một khi chúng đã nhón chân. Cũng như hầu khắp những thú rừng, lũ voi có cặp chân em nhẹ. Tuy to lớn khơngthua mấy cây cột đình nhưng những cặp chân ấy đều mang những đế mềm như da và nhún nhảy như cao su đặc. Vì thế, khi bàyvoi đã muốn giữ lạng lẽ thì phải lắng nghe lắm mới thấy tiếng bước êm êm của chúng vùng lên thoang thoảng lẫn trongtiếng ve rừng. Khi mặt trời đứng bóng, đầu đàn cho bày ngừng lại dưới những rặng cây đầy bóng mát. Tìm một chỗ cao, nó lại leo lêncanh cho bày ngủ trưa. Nó khơng sợ thủ dữ nhưng đề phòng con người, những con vật trần trụi nhỏ bé ấy gây nỗi lo âutriền miên, dai dẳng cho mọi thú rừng. Các đầu voi trong bầy đứng rải rác dưới những tán lá. Chỉ một lát sau những con voi non trẻ đã thiếp đi trong giấc ngủ imlìm. Thỉnh thoảng mới thấy một cặp tai khe phe phẩy, một cái vịi xì lên sống lưng để đuổi lũ ruồi muỗi dai dẳng. Mọi tiếng độngđó đều rất nhẹ nhàng, chìm lắng trong tiếng ve kêu. Sau khi thức giấc, bầy voi ăn bữa chiều rồi lại liên tục lên đường. Chúng đi thong dong, không mải miết, khơng vộivã vì chúng hoàn toàn có thể ngủ lại ở bất kỳ đâu : đêm hôm là lúc những loài thú dữ đi tìm ăn những lồi voi khơng có gì phải sợhãi vì chúng là chủ của rừng. Thường buổi chiều, đầu đàn cho bầy ngừng chân dưới một dòng nước chảy từ trên núi xuống. Các đầu voi nghỉngơi cho ráo mồ hơi rồi kéo nhau lăn vào dịng nước mà uống và tắm táp đùa nghịch – do kinh nghiệm tay nghề, chúng cũngbiết khơng tắm khi da cịn ướt mồ hơi để tránh cảm lạnh. Bầy voi đằm mình cho tới lúc làn da đầy cát bụi của chúng được rửa sạch và láng bóng. Rồi chúng từ tốn rakhỏi làn nước đi kiếm một vài cành lá ăn đêm. Hoàng hơn dần xuống, những buổi hồng hơn ngắn ngủi và xao xuyến trong rừng. Tiếng ve kêu vừa dứt thì tiếngếch nhái đã vang lên từ những đầm lầy và những vũng nước. Dế núp dưới những tảng đá và những bụi có khan hiếm, hát rì rì. Đàn vượn về hang hú những hồi buồn bã, và bao trùm lên mọi thứ tiếng đó là tiếng con hoằng gào mênh mang trênnương xa. Rừng tím đỏ dưới ánh nắng chiều, chuyển màu từng phút, nhạt dần và bỗng chốc tối sầm khi mặttrời xuống khuất núi. Đã đến lúc đi ngủ. Bầy voi đến bên đầu đàn, xếp thành những vòng tròn thường lệ. Chúng kinh ngạc nhìn những đám đốt nương, càng tối trời càng nhìn rõ, quằn quại như những con trăn lửagiữa những triền núi. Rồi stress sau một ngày đi đường, chúng chìm dần vào một giấc ngủ bình yên. Riêngbọn voi con nằm phục dưới chân mẹ đôi lúc lại kêu lên thút thít trong mơ. Khơng biết đó là giấc mơ đẹpđẽ hay kinh hoàng. Mỗi khi thấy chúng trở mình, voi mẹ lại khẽ vỗ vịi lên sống lưng chúng, ru cho chúng ngủ. Cứ thế ngày lại ngày bình thản trơi qua. Cuộc sống của bầy voi tiếp nối theo một nhịp đều đặn, trongsự hiểu biết và thông cảm. Mọi đầu voi nhận rõ công sức của con người và vị trí của mình. Những con có đậm cá tính biết tựkiềm chế, tự khắc phục để duy trì sự yên tĩnh trong bầy. Các con cùng lứa tuổi họp nhau thành những bạnbè gắn bó. Chúng theo sát bên nhau trong bữa ăn, trong lúc nghỉ ngơi chơi bời, trong đêm ngủ. Từ đầu …. “ Đánh thức chúng dậy ” => Tập tính của loài voi khi gần sáng. Tiếp đến … “ Vài cành lá ăn đêm ” => Hoạt động thường nhật của loài voi vào ban ngày. Còn lại => Khi đàn voi quay trở lại. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Tập tính của lồi voi khi gần sángTìm những chi tiết cụ thể nói về tập tính của từng đốitượng voi khi gần sáng ? Tác giả đã sử dụng giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ nào đểgiới thiệu tập tính của lồi voi ? Nêu tác dụngcủa giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ đó ? Voi con : nằm thiêm thiếp dưới chân voi mẹVoi già : ít ngủ, thức dậy trước. Tập tính của loàiVoi trẻ : ngủ sayvoi khi gần sáng – Nghệ thuật nhân hóa, thân thiện với con người. Voi mẹ : gà gật, mơ màng2. Hoạt động thường nhật của loài voi vào ban ngày – Hoạt động ban ngày của voi hầu hết là gì ? – Tìm những cụ thể miêu tả hoạt động giải trí kiếm ăn củaloài voi ? – Buổi chiều sau khi ăn bầy voi thường có hoạt động giải trí gì ? Tìm những chitiết cho thấy voi cũng có những kinh nghiệm tay nghề đời sống như con người ? oạtđộnKiếm ănưaNg => Miêu tả điển hình nổi bật đặc tính của lồi voiTắm, đùa nghịch – Qua chi tiết cụ thể voi đầu đàn “ Không sợ thú dữ nhưng đề phòng con người : nhữngcon vật trần trụi nhỏ bé ấy gây nỗi lo âu triền miên, dai dẳng cho mọi thú rừng ” tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì ? “ Cuộc sống của lồi voi diễn ra theo một nhịp đều đặn, trong sự hiểu biết và cảm thông. Mọi đầu voinhận rõ sức lực lao động và vị trí của mình. Những con đậm chất ngầu biết tự kiềm chế, tự khắc phục để duy trì sựyên tĩnh trong bầy ”, em có tâm lý gì về sự kì diệu của đời sống tự nhiên ? Sự kì diệu ấy giúp em rútra bài học kinh nghiệm gì ? – Xếp vòng tròn bên con đầu đàn. – Bỡ ngỡ nhìn đám đốt nương. 3. Khi – Chìm vào giấc ngủ. Tỉnh Đắk Lắk nơi nào tập trung chuyên sâu nhiều voi nhất ? Nguyênnhân nào dẫn đến số lượng voi ởĐắk Lắk sụt giảm nghiêm trọng ? 1. Nghệ thuật – MiêuMiêu tảtả kếtkết hợphợp tựtự sự. sự. — NghệNghệ thuậtthuật nhânnhân hóa, hóa, soso sánh, … sánh, … 2. Nội dung — HiểuHiểu đượcđược nhịpnhịp sống, sống, đặcđặc trưngtrưng củacủa loàiloài voi.voi. — KêuKêu gọigọi mọimọi ngườingười biếtbiết yêuyêu thương, thương, chămchăm sóc, sóc, bảobảo vệvệ độngđộng vậtvật quýquý hiếmhiếm vàvà thiênthiên nhiênnhiên hoanghoang dã .. dã ..
Source: https://mix166.vn
Category: Thiên Nhiên