Phân tích thực trạng thị trường nông sản Việt Nam hiện nay và đề xuất một số – Tài liệu text

Phân tích thực trạng thị trường nông sản Việt Nam hiện nay và đề xuất một số biện pháp để phát triển thị trường nông sản của Việt Nam trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.24 KB, 13 trang )

Phân tích thực trạng thị trường nông sản Việt Nam hiện nay
và đề xuất một số biện pháp để phát triển thị trường nông
sản của Việt Nam trong thời gian tới

1. Lý thuyết cơ bản

1.1. Bản chất của thị trường nông nghiệp?
Thị trường nông nghiệp nói chung được hiểu là một tập hợp những thỏa
thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh tế trong và ngoài ngành nông nghiệp có
thể trao đổi được các hàng hóa nông sản hay các dịch vụ cho nhau.
1.2 Đặc điểm của thị trường nông sản
a. Độ cận biên thị trường và giá cả nông sản.
Độ cận biên thị trường giữa giá lẻ và giá nông trại là sự chênh lệch giữa
giá bán lẻ cuối cùng cho người tiêu dùng và giá mà người nông dân nhận được
khi bán nông sản
Trường hợp độ cận biên của thị trường không thay đổi: nếu độ cận biên
thị trường coi như cố định trong thời gian ngắn, chúng ta có thể chỉ ra hậu quả
của sự chuyển dịch đường cong cung và cầu đối với cả người sản xuất và
người tiêu dùng, do đó đánh giá được những biến động về lượng hàng, giá cả,
doanh thu và chi phí
Trường hợp độ cận biên thị trường thay đổi: Trong thời hạn dài, có nhiều
nguyên nhân làm thay đổi độ cận biên thị trường và sự thay đổi đó có ảnh
hưởng đến cả người tiêu dùng và người sản xuất. nếu độ cận biên thị trường
giảm đi trong khi chất lượng sản phẩm vẫn như cũ thì hiệu quả của hệ thống
dây chuyền thị trường sẽ tăng lên.
b. Sự hình thành giá cả theo thời vụ.

Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất có nhiều đặc điểm
riêng, trong đó tính thời vụ khá cao là nét đặc trưng nhất. Tính thời vụ của
sản xuất nông nghiệp thể hiện rõ ở sự biến động của giá cả thị trường theo

thời vụ, đặc biệt là tính không ổn định của giá cả thị trường đầu ra. Ở đây,
việc phân tích thị trường nông nghiệp tập trung vào sự hình thành giá cả thị
trường theo thời gian.
c. Tình trạng độc quyền tương đối phổ biến trên thị trường nông
nghiệp.
Nền nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước chịu tác động của qui luật cạnh trạnh thị trường. Về lý luận, có hai loại
cạnh tranh thị trường trong nông nghiệp, đó là thị trường cạnh tranh hoàn
hảo và thị trường độc quyền. Về mặt thực tiễn cho thấy, không phải mọi thị
trường đều có tính chất cạnh tranh, mà ngược lại trong nông nghiệp, độc
quyền một người bán và độc quyền một người mua là những nét đặc trưng
của thị trường nông nghiệp.
Cũng tương tự như trong các ngành kinh tế khác, trong nông nghiệp
ngoài những độc quyền bắt buộc phải tồn tại, chủ yếu là các ngành dịch vụ
cho nông nghiệp nông thôn như vận tải, cung cấp điện, điện thoại …, được
Nhà nước cho phép các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ, còn trong các lĩnh
vực khác, Nhà nước thường khống chế tình trạng độc quyền bằng hai hình
thức chủ yếu sau đây:
 Một là, kiểm soát giá đối với các doanh nghiệp độc quyền.
 Hai là, đánh thuế trọn gói đối với lợi nhuận độc quyền cao
d. Thị trường nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình hội nhập
vào thị trường khu vực và thế giới.
Môi trường thị trường mở cửa và hội nhập với bên ngoài là điều kiện
thúc đẩy quá trình hội nhập của nông nghiệp Việt Nam với thế giới và khu

vực. Hiện nay Chính phủ ta đã cam kết trong các Hiệp định Quốc tế với lộ
trình xác định. Có thể kể đến các hiệp định như
1. Hiệp định tham gia AFTA: Tới năm 2006 thuế suất, thuế nhập
khẩu đối với tất cả mọi mặt hàng không vượt quá 5%. Trong danh

mục các nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL) có 51 nông sản
có thời hạn cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế chậm hơn, có thể
sau năm 2006 nhưng đến năm 2013 thuế suất đối với toàn bộ nông
sản chưa chế biến thuộc danh mục SEL không quá 5% và toàn bộ
hàng rào phi thuế phải bãi bỏ. Như vậy, từ năm 2006 các nông sản
chế biến và tới khoảng năm 2010 nhiều nông sản chưa chế biến có
thể vào thị trường nước ta không bị cản trơ về thuế và hàng rào
phi thuế.
2. Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ ( tháng 7 năm 2000 ) về việc các
doanh nghiệp Mỹ được phép kinh doanh nhập khẩu và phân phối
một số sản phẩm, trong đó có động vật sống ở thị trường Việt Nam
3. Nước ta cũng đã chấp thuận yêu cầu tự do hoá thương mại của
IMF và WB theo hướng bỏ các hạn chế định lượng với AFTA trên
cơ sở qui chế tối huệ quốc vào năm 2003.
4. Trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, nước ta có thể phải
cam kết ràng buộc về thuế quan đối với tất cả mọi hàng nông sản
tại thời điểm gia nhập, theo đó mức thuế xuất nhập khẩu đối với
tất cả các hàng nông sản sẽ thấp… Cam kết chung về mở cửa thị
trường nông sản, giảm thuế, các vấn đề liên quan đến xóa bỏ sự
bảo hộ hàng hóa trong nước.
Trong khuôn khổ của các cam kết để hội nhập như trên, có thể nói thị
trường nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình đổi mới trên nhiều
phương diện như: cung, cầu, cạnh tranh, các công cụ điều tiết v.v… cho phù

hợp với thông lệ quốc tế. Như vậy, việc hội nhập hoàn toàn và đúng lộ trình
thời gian là đòi hỏi bắt buộc của đổi mới cơ chế thị trường cho phát triển
nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường nông sản
a. Cung nông sản:

Khả năng cung nông sản trên thị trường phụ thuộc vào khả năng
cung tại chỗ và khả năng cung từ nơi khác đến.
Khả năng cung tại chỗ phụ thuộc vào hai nguồn chính: khả năng
sản xuất của nông nghiệp; khả năng dự trữ nông sản từ các vụ trước. Hai
nguồn đó có sẵn sàng cung ứng hay không lại tuỳ thuộc vào các nhân tố cụ
thể của bản thân những người sản xuất và những người dự trữ cũng như của
thị trường. Khả năng sản xuất tại chỗ của những người sản xuất nông
nghiệp cũng như sự sẵn sàng bán sản phẩm của họ ra thị trường phụ thuộc
vào một số nhân tố cơ bản sau đây:
 Giá của nông sản hàng hóa
 Giá của sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm thay thế
 Giá của sản phẩm song đôi
 Giá của các yếu tố đầu vào
 Trình độ kĩ thuật sản xuất
 Các yếu tố của môi trường tự nhiên
 Các chính sách kinh tế của nhà nước
b. Cầu nông sản :
Cầu một loại nông sản tiêu dùng cuối cùng chịu ảnh hưởng của những
yếu tố chủ yếu sau đây:

Giá của sản phẩm thay thế

Tình hình phân phối thu nhập và mức thu nhập của các
nhóm cư dân

Thị hiếu và tập quán tiêu dùng của cư dân và phong tục


địa phương
Quy mô và tốc độ ra tăng dân số
Kỳ vọng của người mua

2. Tình trạng thực tiễn
2.1.

Phân tích thị trường nông sản Việt Nam
Sau năm 1975, nước ta tiến hành chủ trương hợp tác hóa. Sau kế

hoạch 5 năm lần thứ nhất (1976-1980), năng suất vẫn trì trệ. Từ năm 1976 đến
1980, dù sản xuất trong điều kiện đất nước không có chiến tranh, nhưng Việt
Nam vẫn phải nhập 5,6 triệu tấn lương thực, thực phẩm. Trong 5 năm tiếp theo,
Việt Nam tiếp tục rơi vào cảnh thiếu lương thực. Theo số liệu của Tổng cục
Thống kê, trong những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam không sản
xuất đủ lương thực, phải nhập khẩu. Từ năm 1981-1985, Việt Nam phải nhập
trên 1 triệu tấn lương thực
Từ năm 1986 nước ta đổi mới nền kinh tế, nông nghiệp đã có sự
chuyển mình rõ rệt. Chỉ sau 4 năm, Việt Nam đã xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo
(năm 1990). Từ đó, tình hình lương thực và thực phẩm có chuyển biến tích cực,
đáp ứng được nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng
ổn định đời sống nhân dân và cải thiện cán cân xuất, nhập khẩu.
Thời đầu của quá trình đổi mới, vấn đề lo lắng nhất là có đủ lương
thực để ăn, đủ nông sản cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Tốc độ tăng dân số
về sau đã tăng lên rất nhanh, đi kèm tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức thu nhập
của người dân tăng nhanh,… Điều này khiến cơ cấu về tiêu dùng thay đổi. Thị
trường nông sản trở nên sôi động với đầy đủ các chủng loại sản phẩm, phục vụ

cho nhu cầu của tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Song song quá trình đó,
đất nước mở rộng hội nhập, nên có thể nói, giai đoạn đầu Việt Nam đã cố gắng
sản xuất để có nhiều nhất, nhanh nhất và rẻ nhất.

Giai đoạn đấy qua rất nhanh, chớp mắt Việt Nam đã đứng trước đòi
hỏi mới của người tiêu dùng trong và ngoài nước là phải có thực phẩm sạch,
chất lượng cao, có thương hiệu, thậm chí là yếu tố văn hoá đạo đức trong đấy.
Điểm mạnh của nông nghiệp Việt là sản xuất hàng hữu cơ rẻ, khối lượng nhiều,
thích ứng nhanh, đa dạng với đối tượng. Tuy nhiên lại yếu về vệ sinh an toàn,
thương hiệu, mẫu mã…
Các sản phẩm nông sản trên thị trường hiện nay có chất lượng không
đồng đều. Do việc chạy theo lợi nhuận trước mắt, lạm dụng hóa chất,.. dẫn tới
tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm tràn lan. Ở Việt Nam, “Thực hành
Nông nghiệp tốt” theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGAP đã được ứng dụng
vào sản xuất nông sản. Ưu điểm của việc sản xuất theo các tiêu chuẩn này là
tạo ra được nguồn nông sản an toàn, phát triển nông nghiệp một cách bền
vững, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường và giá bán tốt hơn cho sản
phẩm nông nghiệp đối với những thị trường nước ngoài khó tính. Bên cạnh
đó, vẫn còn nhiều hạn chế. Sản xuất chưa thể nhân rộng ra quy mô lớn trên
toàn quốc. Do giá cao hơn bình thường, nên vẫn chưa chiếm cạnh tranh được
với nông sản sản xuất theo cách thông thường.
Vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất
lớn cho sản xuất nông nghiệp. Cứ hằng năm, đến mùa vụ, người tiêu dùng đã
quá quen với các đợt giải cứu nông sản từ chuối, khoai tây, hành tím, dưa
chuột, thậm chí là thịt lợn… Năm 2017 là “khủng hoảng thừa thịt heo”. Năm
ghi nhận những đợt giải cứu nông sản lớn như: tháng 3 giải cứu hơn 1000 tấn
củ cải trắng ở Mê Linh và hàng nghìn tấn su hào ở Hải Dương; tháng 5 giải
cứu 1300 tấn dưa hấu Quảng Nam,… Giá bán rẻ mạt, thương lái ép giá, nông
sản sản xuất ra, đến thời điểm thu hoạch xếp la liệt, bỏ không ở trên đồng

ruộng, người nông dân chán nản vì thua lỗ.

Nguyên nhân của điệp khúc “được mùa, mất giá” đối với nhiều mặt
hàng nông sản là hậu quả tất yếu của nền sản xuất nông nghiệp manh mún,
thiếu kế hoạch, thiếu liên kết giữa sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Nông dân vẫn làm theo kiểu tự phát, mạnh ai nấy trồng nên thị trường tiêu thụ
bấp bênh, vẫn là sản xuất rồi mới đi tìm kiếm thị trường. Về cơ bản vẫn là do
người dân đang thiếu những thông tin thị trường, hàng hoá một cách kịp thời.
Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông
dân còn nhiều bất cập trong thực tế. Trong nông nghiệp, người sản xuất là
nông dân nhưng người buôn bán phải là doanh nhân. Thiếu doanh nhân thì
sản xuất sẽ không có đầu tàu. Thế nên hai mũi này phải gắn lại với nhau. Đây
là thách thức rất lớn. Ở nước ta Nông hộ – chiếm 90% lực lượng sản xuất nông
nghiệp (theo Forbes Việt Nam 4/2018) nhưng hiện chúng ta chỉ có chưa tới 1%
doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự liên kết “4 nhà” vẫn chưa có
tiếng nói chung; điều dễ nhận thấy nhất là: có rất ít các hợp đồng được ký kết
giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông
nghiệp và hợp đồng thường bị phá vỡ khi thị trường có những biến động bất
lợi cho một trong hai phía (Đơn cử vụ sản xuất bí đao ở xã Đá Bạc). Đa số các
doanh nghiệp còn ngần ngại đầu tư vào nông nghiệp vì rủi ro cao. Do đó vẫn
chưa thể đảm bảo vấn đề đầu ra cho nông sản nước nhà. Mặt khác, dù muốn,
các doanh nghiệp chế biến hoặc bao tiêu sản phẩm rất khó có thể ký hợp đồng
liên kết với hàng chục hộ nông dân với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ canh
tác khác nhau. Địa phương và doanh nghiệp chưa thấy rõ được tầm quan trọng
của việc xây dựng thương hiệu sản phẩm
Thị trường nông sản nước ta vẫn còn tồn tại tình trạng độc quyền.
Các doanh nghiệp nhà nước đang thống lĩnh nguồn cung yếu tố đầu vào, chế

biến sau thu hoạch và tiếp thị sản phẩm. Doanh nghiệp nhà nước cũng độc
quyền bán buôn, đồng nghĩa với việc một phần lớn giá cả sản phẩm đầu ra
thuộc về các chủ thể trung gian kém hiệu quả. Điều này làm giảm thu nhập
của người nông dân và giảm động cơ đầu tư.

Mặc dù đã được coi là một “cường quốc” về xuất khẩu nông sản,
song có đến 90% nông sản của Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng thô hoặc với
hàm lượng chế biến còn hạn chế, chất lượng và giá trị xuất khẩu thấp hơn các sản
phẩm cùng loại của nhiều nước khác. Một trong những nguyên nhân chính khiến
thu nhập của nông dân còn thấp, nông sản kém sức cạnh tranh… đó là do công
nghệ bảo quản sau thu hoạch ở Việt Nam còn rất hạn chế. Theo thông tin từ Cục
Trồng trọt, hiện nay tỷ lệ chế biến rau còn rất thấp, rau củ tươi chủ yếu tiêu thụ nội
địa. Bởi vậy áp lực tiêu thụ trong nước rất lớn. Bên cạnh đó, có một thực tế khách
quan là có đến 65% giá trị xuất khẩu rau quả nằm ở thị trường Trung Quốc. Với vị
trí địa lý khá thuận lợi, nếu vận chuyển qua đường biên giới thì chỉ cần 3-5 ngày để
giao hàng nên các doanh nghiệp ít chú trọng đến việc đầu tư công nghệ bảo quản
sau thu hoạch. Đây cũng là lý do chính khiến xuất khẩu rau quả các thị trường khó
tính mặc dù đã có nhiều cải thiện, song vẫn còn khá hạn chế.
Nông sản sản xuất ra nhiều và đa dạng, là nước xuẩu khẩu nông sản
nhưng nông sản Việt lại thua đau đớn trên sân nhà. Chỉ mới 8 tháng năm 2017
người dân đã chi 1 tỷ USD để nhập khẩu rau quả từ nước ngoài. Tại các hệ
thống phân phối hiện đại như siêu thị Emart, Lotte Mart, Vinmart, Big C…
đều có bán các sản phẩm nông nghiệp ngoại nhập, giá thành thường cao hơn so
với nông sản trong nước, tỷ trọng tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi loại siêu thị.
Với các siêu thị của các doanh nghiệp nước ngoài, tỷ trọng sản phẩm hàng
ngoại chiếm nhiều hơn so với siêu thị trong nước. Riêng nhóm hàng trái cây

tươi, hàng nhập khẩu, phần lớn là ổi (Đài Loan); chôm chôm, xoài, măng cụt
(Thái Lan), sầu riêng (Malaysia, Thái Lan), lựu (Ai Cập), lê (Hàn Quốc), chà

là, cherry (Mỹ)…
Việt Nam là một nước có thị trường nông sản đa dạng phong phú
chủng loại và cũng là một nước xuất khẩu nông sản. Đồng thời, ở Việt Nam
cũng tồn tại một nghịch lý. Là một nước xuất khẩu cà phê và chất lượng hạt cà
phê hàng đầu thế giới nhưng vẫn chưa có một thương hiệu cà phê quốc gia,
người dân trong nước vẫn phải uống cà phê trộn pin đèn, trộn bột ngô,… vẫn
nhập khẩu cà phê thành phẩm. Là một quốc gia xuất khẩu gạo số 1 thế giới
nhưng vẫn không chiều lòng được người tiêu dùng trong nước khi mà người
tiêu dùng vẫn ưu tiên lựa chọn gạo Thái, gạo Nhật…
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, Việt Nam đã tham gia và ký kết
16 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). Việt Nam đã, đang và sẽ hội
nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong quá trình hội nhập, việc xóa bỏ
hàng rào thuế quan và phi thuế quan là một tất yếu khách quan. Điều này tạo
thêm nhiều cơ hội cho ngành nông nghiệp, nhưng cũng chịu sức ép cạnh tranh
ngày càng lớn ở cả thị trường trong và ngoài nước. Nông sản trong nước dần
mất đi sự bảo hộ, cạnh tranh trên thị trường nông sản càng khốc liệt. Còn đối
với thị trường quốc tế, Việt Nam có nguy cơ mất đi tính cạnh tranh của mình,
cũng như mất đi thị trường trong tương lai do đáp ứng được các quy chuẩn an
toàn thực phẩm của các thị trường nhập khẩu.
Hiện nhiều chỉ dẫn địa lý về các loại nông sản Việt Nam đã nổi
tiếng khắp thế giới như cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc, thanh
long Bình Thuận… Việt Nam có gần 1.000 loại nông sản đặc sản có thể phát
triển thành các chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ có hơn 30 sản phẩm
nông sản đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong nước, còn nếu nói nước ngoài chỉ

đếm trên đầu ngón tay. Đáng tiếc là thực tế hơn 90% lượng hàng nông sản của
Việt Nam xuất khẩu hiện phải mang thương hiệu của nước khác. Có đến 50%
chỉ dẫn địa lý của nông sản Việt Nam không có người quản lý, khai thác.
Chẳng hạn như chỉ dẫn địa lý quế Hưng Yên được Nhà nước ủy quyền, giao

cho Hiệp hội Ngành nghề quế địa phương quản lý nhưng hiệp hội này chỉ họp
đúng một lần vào ngày thành lập từ năm 2011 đến nay. Hay trà Mộc Châu có
hiệp hội quản lý nhưng không khai thác hiệu quả chỉ dẫn địa lý do cả 10 thành
viên đều là nhà chế biến, không có nông dân tham gia.
Những sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý thì thường được biết
đến như những thương hiệu nổi tiếng và giá trị kinh tế mang lại bao giờ cũng
cao hơn những sản phẩm cùng loại thông thường. Khi tham gia FTA có nghĩa
thuế được giảm về bằng 0, lợi thế sẽ thuộc về hàng hóa có giá rẻ và có thương
hiệu. Nếu có được càng nhiều nông sản được bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ nâng giá
trị kinh tế vừa tăng sức cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của các nước
xuất khẩu khác.
Dư luận vẫn còn nhớ kẹo dừa Bến Tre bị làm giả, nhái ở Trung
Quốc, doanh nghiệp đã trải qua hơn chục năm nộp đơn kiện mới lấy lại thương
hiệu. Hay cà phê Trung Nguyên được đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc,…
Do nếu không chú ý đến việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý thì nhiều đặc sản nước ta sẽ
biến mất. Trong cạnh tranh thương mại, đảm bảo an toàn thực phẩm hiện nay,
chỉ dẫn địa lý có ý nghĩa sống còn đối với nông sản nói riêng và các sản phẩm
khác nói chung. Chả mực Hạ Long và cam Cao Phong sau khi có chỉ dẫn địa lý
thì lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể và giá bán cũng tăng từ 15% đến 30%. Tuy
có nhiều lợi ích như vậy, nhưng vấn đề chỉ dẫn địa lý vẫn bị bỏ ngỏ. Nguyên
nhân cũng là sự nhận thức chưa đúng đắn, chi phí duy trì cao để phục vụ cho
chuẩn hóa được sản phẩm, đảm bảo sản phẩm chất lượng cao hơn

Thời gian gần đây, chiến tranh thương mại giữa Mĩ và Trung Quốc
nổ ra. Cả hai đều là bạn hàng, đối tác lớn của Việt Nam. Do đó cuộc chiến này
sẽ ảnh hưởng tới thị trường nông sản Việt Nam. khi hàng hóa xuất khẩu bị
giảm đi do thuế cao, Trung Quốc có thể sẽ giảm nhập khẩu. Điều này ảnh
hưởng tới nông sản Việt Nam khi hiện nay, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ
lớn của hầu hết các sản phẩm như trái cây, lúa gạo, thủy sản… Với nguồn cung

lớn, giá rẻ, mẫu mã bắt mắt, rau quả Trung Quốc sẽ tiếp tục gây áp lực cạnh
tranh rất lớn đối với nông sản Việt Nam. Đó là chưa kể, trái cây từ Mỹ cũng sẽ
tràn vào Việt Nam nhiều hơn sau khi bị thị trường Trung Quốc đánh thuế cao.
Có thể thấy, chiến tranh thương mại sẽ khiến nhiều mặt hàng nông sản của Mỹ
và Trung Quốc sẽ tìm kiếm thị trường mới và có thể tràn vào Việt Nam tạo ra
áp lực cạnh tranh cho sản phẩn nông sản nội địa. Thịt Mỹ nhập khẩu vào Việt
Nam tăng gần 50% trong nửa đầu năm 2018, Hiện nay, giá thịt heo đã qua giết
mổ nhập khẩu vào nước ta chỉ hơn 1.500 USD/tấn, tương đương khoảng 1,5
USD/kg, tức gần 35.000 đồng/kg. Trong khi đó, sau đợt giải cứu thịt heo kỉ lục
vào tháng 8/2017, cho đến tháng 8/2018 giá thịt heo hơi trong nước vẫn đang ở
mức 48.000 – 53.000 đồng/kg, một mức giá rất cao trong nhiều năm qua.
Chính sách thuế quan cũng sẽ là rào cản cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam
vào các thị trường này. Thị trường nông sản Việt Nam sắp tới sẽ có nhiều biến
động.

3. Biện pháp để phát triển thị trường nông sản Việt Nam
trong thời điểm hiện nay

Thị trường nông sản Việt Nam vẫn tiềm năng nhiều cơ hội phát triển và hội nhập
nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế.

Vai trò của nhà nước trong việc phát triển thị trường này là rất quan trọng. Nhà
nước cần có những chính sách, giải pháp để phát triển thị trường nông sản căn cơ
hơn, cụ thể:

Chính sách đầu tư, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt
để gắn với qui hoạch phát triển nông nghiệp. Nếu người nông
dân sản xuất theo kiểu phong trào, tự phát, không tuân thủ

theo qui hoạch của Nhà nước thì sẽ không được hưởng các
chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước.

Cần có chính sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp
đầu tư vào nông nghiệp.

Đối với khoa học kĩ thuật, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng
dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất.. cho
doanh nghiệp và nông dân để nâng cao chất lượng và giá trị
của nông sản.

Quyền sở hữu đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà
nước Việt Nam, nó là tài sản quốc gia. chỉ dẫn địa lý, việc đăng
ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở thị trường nước ngoài cần nhận được
sự quan tâm đúng mức.

Phá bỏ thế độc quyền trong thị trường nông sản. Tạo môi

trường cạnh tranh hiệu quả nhất cho chính các doanh nghiệp
trong nước.

Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường, hỗ trợ nông dân
trong quá trình sản xuất.

Thực hiện những quyết định điều tiết giá cả nông nghiệp một
cách linh hoạt và phù hợp.

Thực hiện tốt chiến lược hội nhập vào thị trường nông nghiệp
thế giới.

Về phía người nông dân thì cần có sự chủ động, nắm bắt thông tin, bắt kịp xu hướng thị
trường để có phương án sản xuất. Thực hiện việc sản xuất nông nghiệp sạch, hình thành
chuẩn mực trong sản xuất nông nghiệp,…
Các doanh nghiệp nên tham gia vào thị trường nông sản, nhằm bao tiêu đầu ra nông sản,
kích thích phát triển thị trường. Địa phương và doanh nghiệp cần thấy rõ được tầm quan
trọng của việc xây dựng thương hiệu sản phẩm và chung tay xây dựng
.

thời vụ, đặc biệt quan trọng là tính không không thay đổi của Chi tiêu thị trường đầu ra. Ở đây, việc nghiên cứu và phân tích thị trường nông nghiệp tập trung chuyên sâu vào sự hình thành Ngân sách chi tiêu thịtrường theo thời hạn. c. Tình trạng độc quyền tương đối phổ cập trên thị trường nôngnghiệp. Nền nông nghiệp quản lý và vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản trị của Nhànước chịu tác động ảnh hưởng của qui luật cạnh trạnh thị trường. Về lý luận, có hai loạicạnh tranh thị trường trong nông nghiệp, đó là thị trường cạnh tranh đối đầu hoànhảo và thị trường độc quyền. Về mặt thực tiễn cho thấy, không phải mọi thịtrường đều có đặc thù cạnh tranh đối đầu, mà ngược lại trong nông nghiệp, độcquyền một người bán và độc quyền một người mua là những nét đặc trưngcủa thị trường nông nghiệp. Cũng tương tự như như trong những ngành kinh tế tài chính khác, trong nông nghiệpngoài những độc quyền bắt buộc phải sống sót, hầu hết là những ngành dịch vụcho nông nghiệp nông thôn như vận tải đường bộ, phân phối điện, điện thoại cảm ứng …, đượcNhà nước được cho phép những doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ, còn trong những lĩnhvực khác, Nhà nước thường khống chế thực trạng độc quyền bằng hai hìnhthức đa phần sau đây :  Một là, trấn áp giá so với những doanh nghiệp độc quyền.  Hai là, đánh thuế trọn gói so với doanh thu độc quyền caod. Thị trường nông nghiệp Việt Nam đang trong quy trình hội nhậpvào thị trường khu vực và quốc tế. Môi trường thị trường Open và hội nhập với bên ngoài là điều kiệnthúc đẩy quy trình hội nhập của nông nghiệp Việt Nam với quốc tế và khuvực. Hiện nay nhà nước ta đã cam kết trong những Hiệp định Quốc tế với lộtrình xác lập. Có thể kể đến những hiệp định như1. Hiệp định tham gia AFTA : Tới năm 2006 thuế suất, thuế nhậpkhẩu so với tổng thể mọi mẫu sản phẩm không vượt quá 5 %. Trong danhmục những nông sản chưa chế biến nhạy cảm ( SEL ) có 51 nông sảncó thời hạn cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế chậm hơn, có thểsau năm 2006 nhưng đến năm 2013 thuế suất so với hàng loạt nôngsản chưa chế biến thuộc hạng mục SEL không quá 5 % và toàn bộhàng rào phi thuế phải bãi bỏ. Như vậy, từ năm 2006 những nông sảnchế biến và tới khoảng chừng năm 2010 nhiều nông sản chưa chế biến cóthể vào thị trường nước ta không bị cản trơ về thuế và hàng ràophi thuế. 2. Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ ( tháng 7 năm 2000 ) về việc cácdoanh nghiệp Mỹ được phép kinh doanh thương mại nhập khẩu và phân phốimột số mẫu sản phẩm, trong đó có động vật hoang dã sống ở thị trường Việt Nam3. Nước ta cũng đã chấp thuận đồng ý nhu yếu tự do hoá thương mại củaIMF và WB theo hướng bỏ những hạn chế định lượng với AFTA trêncơ sở qui chế tối huệ quốc vào năm 2003.4. Trong quy trình đàm phán để gia nhập WTO, nước ta hoàn toàn có thể phảicam kết ràng buộc về thuế quan so với tổng thể mọi hàng nông sảntại thời gian gia nhập, theo đó mức thuế xuất nhập khẩu đối vớitất cả những hàng nông sản sẽ thấp … Cam kết chung về Open thịtrường nông sản, giảm thuế, những yếu tố tương quan đến xóa bỏ sựbảo hộ sản phẩm & hàng hóa trong nước. Trong khuôn khổ của những cam kết để hội nhập như trên, hoàn toàn có thể nói thịtrường nông nghiệp Việt Nam đang trong quy trình thay đổi trên nhiềuphương diện như : cung, cầu, cạnh tranh đối đầu, những công cụ điều tiết v.v … cho phùhợp với thông lệ quốc tế. Như vậy, việc hội nhập trọn vẹn và đúng lộ trìnhthời gian là yên cầu bắt buộc của thay đổi cơ chế thị trường cho phát triểnnông nghiệp trong quá trình lúc bấy giờ. 1.3. Những tác nhân tác động ảnh hưởng đến thị trường nông sảna. Cung nông sản : Khả năng cung nông sản trên thị trường nhờ vào vào khả năngcung tại chỗ và năng lực cung từ nơi khác đến. Khả năng cung tại chỗ nhờ vào vào hai nguồn chính : khả năngsản xuất của nông nghiệp ; năng lực dự trữ nông sản từ những vụ trước. Hainguồn đó có sẵn sàng chuẩn bị đáp ứng hay không lại tuỳ thuộc vào những tác nhân cụthể của bản thân những người sản xuất và những người dự trữ cũng như củathị trường. Khả năng sản xuất tại chỗ của những người sản xuất nôngnghiệp cũng như sự sẵn sàng chuẩn bị bán loại sản phẩm của họ ra thị trường phụ thuộcvào 1 số ít tác nhân cơ bản sau đây :  Giá của nông sản hàng hóa  Giá của loại sản phẩm cạnh tranh đối đầu, loại sản phẩm thay thế sửa chữa  Giá của mẫu sản phẩm tuy nhiên đôi  Giá của những yếu tố nguồn vào  Trình độ kĩ thuật sản xuất  Các yếu tố của thiên nhiên và môi trường tự nhiên  Các chủ trương kinh tế tài chính của nhà nướcb. Cầu nông sản : Cầu một loại nông sản tiêu dùng sau cuối chịu ảnh hưởng tác động của nhữngyếu tố đa phần sau đây : Giá của mẫu sản phẩm thay thếTình hình phân phối thu nhập và mức thu nhập của cácnhóm cư dânThị hiếu và tập quán tiêu dùng của dân cư và phong tụcđịa phươngQuy mô và vận tốc ra tăng dân sốKỳ vọng của người mua2. Tình trạng thực tiễn2. 1. Phân tích thị trường nông sản Việt NamSau năm 1975, nước ta triển khai chủ trương hợp tác hóa. Sau kếhoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1976 – 1980 ), hiệu suất vẫn ngưng trệ. Từ năm 1976 đến1980, dù sản xuất trong điều kiện kèm theo quốc gia không có cuộc chiến tranh, nhưng ViệtNam vẫn phải nhập 5,6 triệu tấn lương thực, thực phẩm. Trong 5 năm tiếp theo, Việt Nam liên tục rơi vào cảnh thiếu lương thực. Theo số liệu của Tổng cụcThống kê, trong những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam không sảnxuất đủ lương thực, phải nhập khẩu. Từ năm 1981 – 1985, Việt Nam phải nhậptrên 1 triệu tấn lương thựcTừ năm 1986 nước ta thay đổi nền kinh tế tài chính, nông nghiệp đã có sựchuyển mình rõ ràng. Chỉ sau 4 năm, Việt Nam đã xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo ( năm 1990 ). Từ đó, tình hình lương thực và thực phẩm có chuyển biến tích cực, cung ứng được nhu yếu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp thêm phần quan trọngổn định đời sống nhân dân và cải tổ cán cân xuất, nhập khẩu. Thời đầu của quy trình thay đổi, yếu tố lo ngại nhất là có đủ lươngthực để ăn, đủ nông sản cho nhu yếu tiêu dùng trong nước. Tốc độ tăng dân sốvề sau đã tăng lên rất nhanh, đi kèm vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính, mức thu nhậpcủa người dân tăng nhanh, … Điều này khiến cơ cấu tổ chức về tiêu dùng biến hóa. Thịtrường nông sản trở nên sôi động với không thiếu những chủng loại loại sản phẩm, phục vụcho nhu yếu của tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Song song quy trình đó, quốc gia lan rộng ra hội nhập, nên hoàn toàn có thể nói, quá trình đầu Việt Nam đã cố gắngsản xuất để có nhiều nhất, nhanh nhất và rẻ nhất. Giai đoạn đấy qua rất nhanh, chớp mắt Việt Nam đã đứng trước đòihỏi mới của người tiêu dùng trong và ngoài nước là phải có thực phẩm sạch, chất lượng cao, có tên thương hiệu, thậm chí còn là yếu tố văn hoá đạo đức trong đấy. Điểm mạnh của nông nghiệp Việt là sản xuất hàng hữu cơ rẻ, khối lượng nhiều, thích ứng nhanh, phong phú với đối tượng người tiêu dùng. Tuy nhiên lại yếu về vệ sinh bảo đảm an toàn, tên thương hiệu, mẫu mã … Các loại sản phẩm nông sản trên thị trường lúc bấy giờ có chất lượng khôngđồng đều. Do việc chạy theo doanh thu trước mắt, lạm dụng hóa chất, .. dẫn tớitình trạng mất bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tràn ngập. Ở Việt Nam, ” Thực hànhNông nghiệp tốt ” theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGAP đã được ứng dụngvào sản xuất nông sản. Ưu điểm của việc sản xuất theo những tiêu chuẩn này làtạo ra được nguồn nông sản bảo đảm an toàn, tăng trưởng nông nghiệp một cách bềnvững, kiến thiết xây dựng tên thương hiệu, tìm kiếm thị trường và giá cả tốt hơn cho sảnphẩm nông nghiệp so với những thị trường quốc tế khó chiều chuộng. Bên cạnhđó, vẫn còn nhiều hạn chế. Sản xuất chưa thể nhân rộng ra quy mô lớn trêntoàn quốc. Do giá cao hơn thông thường, nên vẫn chưa chiếm cạnh tranh đối đầu đượcvới nông sản sản xuất theo cách thường thì. Vấn đề đầu ra cho loại sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn vất vả rấtlớn cho sản xuất nông nghiệp. Cứ hằng năm, đến mùa vụ, người tiêu dùng đãquá quen với những đợt giải cứu nông sản từ chuối, khoai tây, hành tím, dưachuột, thậm chí còn là thịt lợn … Năm 2017 là “ khủng hoảng thừa thịt heo ”. Nămghi nhận những đợt giải cứu nông sản lớn như : tháng 3 giải cứu hơn 1000 tấncủ cải trắng ở Mê Linh và hàng nghìn tấn su hào ở Thành Phố Hải Dương ; tháng 5 giảicứu 1300 tấn dưa hấu Quảng Nam, … Giá bán rẻ mạt, thương lái ép giá, nôngsản sản xuất ra, đến thời gian thu hoạch xếp la liệt, bỏ không ở trên đồngruộng, người nông dân chán nản vì thua lỗ. Nguyên nhân của điệp khúc “ được mùa, mất giá ” so với nhiều mặthàng nông sản là hậu quả tất yếu của nền sản xuất nông nghiệp manh mún, thiếu kế hoạch, thiếu link giữa sản xuất với thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm. Nông dân vẫn làm theo kiểu tự phát, mạnh ai nấy trồng nên thị trường tiêu thụbấp bênh, vẫn là sản xuất rồi mới đi tìm kiếm thị trường. Về cơ bản vẫn là dongười dân đang thiếu những thông tin thị trường, hàng hoá một cách kịp thời. Vấn đề link sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa nông sản của nôngdân còn nhiều chưa ổn trong thực tiễn. Trong nông nghiệp, người sản xuất lànông dân nhưng người kinh doanh phải là người kinh doanh. Thiếu người kinh doanh thìsản xuất sẽ không có đầu tàu. Thế nên hai mũi này phải gắn lại với nhau. Đâylà thử thách rất lớn. Ở nước ta Nông hộ – chiếm 90 % lực lượng sản xuất nôngnghiệp ( theo Forbes Việt Nam 4/2018 ) nhưng hiện tất cả chúng ta chỉ có chưa tới 1 % doanh nghiệp trong nghành nghề dịch vụ nông nghiệp. Sự link “ 4 nhà ” vẫn chưa cótiếng nói chung ; điều dễ nhận thấy nhất là : có rất ít những hợp đồng được ký kếtgiữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu mẫu sản phẩm nôngnghiệp và hợp đồng thường bị phá vỡ khi thị trường có những dịch chuyển bấtlợi cho một trong hai phía ( Đơn cử vụ sản xuất bí đao ở xã Đá Bạc ). Đa số cácdoanh nghiệp còn ngần ngại góp vốn đầu tư vào nông nghiệp vì rủi ro đáng tiếc cao. Do đó vẫnchưa thể bảo vệ yếu tố đầu ra cho nông sản nước nhà. Mặt khác, dù muốn, những doanh nghiệp chế biến hoặc bao tiêu mẫu sản phẩm rất khó hoàn toàn có thể ký hợp đồngliên kết với hàng chục hộ nông dân với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ canhtác khác nhau. Địa phương và doanh nghiệp chưa thấy rõ được tầm quan trọngcủa việc thiết kế xây dựng tên thương hiệu sản phẩmThị trường nông sản nước ta vẫn còn sống sót thực trạng độc quyền. Các doanh nghiệp nhà nước đang thống lĩnh nguồn cung yếu tố nguồn vào, chếbiến sau thu hoạch và tiếp thị loại sản phẩm. Doanh nghiệp nhà nước cũng độcquyền bán sỉ, đồng nghĩa tương quan với việc một hầu hết giá thành loại sản phẩm đầu rathuộc về những chủ thể trung gian kém hiệu suất cao. Điều này làm giảm thu nhậpcủa người nông dân và giảm động cơ góp vốn đầu tư. Mặc dù đã được coi là một “ cường quốc ” về xuất khẩu nông sản, tuy nhiên có đến 90 % nông sản của Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng thô hoặc vớihàm lượng chế biến còn hạn chế, chất lượng và giá trị xuất khẩu thấp hơn những sảnphẩm cùng loại của nhiều nước khác. Một trong những nguyên do chính khiếnthu nhập của nông dân còn thấp, nông sản kém sức cạnh tranh đối đầu … đó là do côngnghệ dữ gìn và bảo vệ sau thu hoạch ở Việt Nam còn rất hạn chế. Theo thông tin từ CụcTrồng trọt, lúc bấy giờ tỷ suất chế biến rau còn rất thấp, rau củ tươi đa phần tiêu thụ nộiđịa. Bởi vậy áp lực đè nén tiêu thụ trong nước rất lớn. Bên cạnh đó, có một trong thực tiễn kháchquan là có đến 65 % giá trị xuất khẩu rau quả nằm ở thị trường Trung Quốc. Với vịtrí địa lý khá thuận tiện, nếu luân chuyển qua đường biên giới thì chỉ cần 3-5 ngày đểgiao hàng nên những doanh nghiệp ít chú trọng đến việc góp vốn đầu tư công nghệ tiên tiến bảo quảnsau thu hoạch. Đây cũng là nguyên do chính khiến xuất khẩu rau quả những thị trường khótính mặc dầu đã có nhiều cải tổ, tuy nhiên vẫn còn khá hạn chế. Nông sản sản xuất ra nhiều và phong phú, là nước xuẩu khẩu nông sảnnhưng nông sản Việt lại thua đau đớn trên sân nhà. Chỉ mới 8 tháng năm 2017 người dân đã chi 1 tỷ USD để nhập khẩu rau quả từ quốc tế. Tại những hệthống phân phối văn minh như nhà hàng Emart, Lotte Mart, Vinmart, Big C … đều có bán những loại sản phẩm nông nghiệp ngoại nhập, giá tiền thường cao hơn sovới nông sản trong nước, tỷ trọng tùy thuộc vào đặc thù của mỗi loại nhà hàng. Với những ẩm thực ăn uống của những doanh nghiệp quốc tế, tỷ trọng loại sản phẩm hàngngoại chiếm nhiều hơn so với siêu thị nhà hàng trong nước. Riêng nhóm hàng trái câytươi, hàng nhập khẩu, hầu hết là ổi ( Đài Loan ) ; chôm chôm, xoài, măng cụt ( xứ sở của những nụ cười thân thiện ), sầu riêng ( Malaysia, Đất nước xinh đẹp Thái Lan ), lựu ( Ai Cập ), lê ( Nước Hàn ), chàlà, cherry ( Mỹ ) … Việt Nam là một nước có thị trường nông sản phong phú phong phúchủng loại và cũng là một nước xuất khẩu nông sản. Đồng thời, ở Việt Namcũng sống sót một nghịch lý. Là một nước xuất khẩu cafe và chất lượng hạt càphê số 1 quốc tế nhưng vẫn chưa có một tên thương hiệu cafe vương quốc, người dân trong nước vẫn phải uống cafe trộn pin đèn, trộn bột ngô, … vẫnnhập khẩu cafe thành phẩm. Là một vương quốc xuất khẩu gạo số 1 thế giớinhưng vẫn không chiều lòng được người tiêu dùng trong nước khi mà ngườitiêu dùng vẫn ưu tiên lựa chọn gạo Thái, gạo Nhật … Trong toàn cảnh hội nhập lúc bấy giờ, Việt Nam đã tham gia và ký kết16 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ( FTA ). Việt Nam đã, đang và sẽ hộinhập sâu hơn vào nền kinh tế tài chính quốc tế. Trong quy trình hội nhập, việc xóa bỏhàng rào thuế quan và phi thuế quan là một tất yếu khách quan. Điều này tạothêm nhiều thời cơ cho ngành nông nghiệp, nhưng cũng chịu sức ép cạnh tranhngày càng lớn ở cả thị trường trong và ngoài nước. Nông sản trong nước dầnmất đi sự bảo lãnh, cạnh tranh đối đầu trên thị trường nông sản càng quyết liệt. Còn đốivới thị trường quốc tế, Việt Nam có rủi ro tiềm ẩn mất đi tính cạnh tranh đối đầu của mình, cũng như mất đi thị trường trong tương lai do cung ứng được những quy chuẩn antoàn thực phẩm của những thị trường nhập khẩu. Hiện nhiều hướng dẫn địa lý về những loại nông sản Việt Nam đã nổitiếng khắp quốc tế như cafe Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc, thanhlong Bình Thuận … Việt Nam có gần 1.000 loại nông sản đặc sản nổi tiếng hoàn toàn có thể pháttriển thành những hướng dẫn địa lý. Tuy nhiên, lúc bấy giờ mới chỉ có hơn 30 sản phẩmnông sản ĐK bảo lãnh hướng dẫn địa lý trong nước, còn nếu nói quốc tế chỉđếm trên đầu ngón tay. Đáng tiếc là thực tiễn hơn 90 % lượng hàng nông sản củaViệt Nam xuất khẩu hiện phải mang tên thương hiệu của nước khác. Có đến 50 % hướng dẫn địa lý của nông sản Việt Nam không có người quản trị, khai thác. Chẳng hạn như hướng dẫn địa lý quế Hưng Yên được Nhà nước ủy quyền, giaocho Thương Hội Ngành nghề quế địa phương quản trị nhưng hiệp hội này chỉ họpđúng một lần vào ngày xây dựng từ năm 2011 đến nay. Hay trà Mộc Châu cóhiệp hội quản trị nhưng không khai thác hiệu suất cao hướng dẫn địa lý do cả 10 thànhviên đều là nhà chế biến, không có nông dân tham gia. Những loại sản phẩm được bảo lãnh hướng dẫn địa lý thì thường được biếtđến như những tên thương hiệu nổi tiếng và giá trị kinh tế tài chính mang lại khi nào cũngcao hơn những mẫu sản phẩm cùng loại thường thì. Khi tham gia FTA có nghĩathuế được giảm về bằng 0, lợi thế sẽ thuộc về sản phẩm & hàng hóa có giá rẻ và có thươnghiệu. Nếu có được càng nhiều nông sản được bảo lãnh hướng dẫn địa lý sẽ nâng giátrị kinh tế tài chính vừa tăng sức cạnh tranh đối đầu so với những loại sản phẩm cùng loại của những nướcxuất khẩu khác. Dư luận vẫn còn nhớ kẹo dừa Bến Tre bị làm giả, nhái ở TrungQuốc, doanh nghiệp đã trải qua hơn chục năm nộp đơn kiện mới lấy lại thươnghiệu. Hay cafe Cafe Trung Nguyên được ĐK hướng dẫn địa lý tại Trung Quốc, … Do nếu không quan tâm đến việc bảo lãnh hướng dẫn địa lý thì nhiều đặc sản nổi tiếng nước ta sẽbiến mất. Trong cạnh tranh đối đầu thương mại, bảo vệ bảo đảm an toàn thực phẩm lúc bấy giờ, hướng dẫn địa lý có ý nghĩa sống còn so với nông sản nói riêng và những sản phẩmkhác nói chung. Chả mực Hạ Long và cam Cao Phong sau khi có hướng dẫn địa lýthì lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể và giá cả cũng tăng từ 15 % đến 30 %. Tuycó nhiều quyền lợi như vậy, nhưng yếu tố hướng dẫn địa lý vẫn bị bỏ ngỏ. Nguyênnhân cũng là sự nhận thức chưa đúng đắn, ngân sách duy trì cao để ship hàng chochuẩn hóa được loại sản phẩm, bảo vệ loại sản phẩm chất lượng cao hơnThời gian gần đây, cuộc chiến tranh thương mại giữa Mĩ và Trung Quốcnổ ra. Cả hai đều là bạn hàng, đối tác chiến lược lớn của Việt Nam. Do đó đại chiến nàysẽ tác động ảnh hưởng tới thị trường nông sản Việt Nam. khi sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu bịgiảm đi do thuế cao, Trung Quốc hoàn toàn có thể sẽ giảm nhập khẩu. Điều này ảnhhưởng tới nông sản Việt Nam khi lúc bấy giờ, Trung Quốc là thị trường tiêu thụlớn của hầu hết những loại sản phẩm như trái cây, lúa gạo, thủy hải sản … Với nguồn cunglớn, giá rẻ, mẫu mã đẹp mắt, rau quả Trung Quốc sẽ liên tục gây áp lực đè nén cạnhtranh rất lớn so với nông sản Việt Nam. Đó là chưa kể, trái cây từ Mỹ cũng sẽtràn vào Việt Nam nhiều hơn sau khi bị thị trường Trung Quốc đánh thuế cao. Có thể thấy, cuộc chiến tranh thương mại sẽ khiến nhiều mẫu sản phẩm nông sản của Mỹvà Trung Quốc sẽ tìm kiếm thị trường mới và hoàn toàn có thể tràn vào Việt Nam tạo raáp lực cạnh tranh đối đầu cho sản phẩn nông sản trong nước. Thịt Mỹ nhập khẩu vào ViệtNam tăng gần 50 % trong nửa đầu năm 2018, Hiện nay, giá thịt heo đã qua giếtmổ nhập khẩu vào nước ta chỉ hơn 1.500 USD / tấn, tương tự khoảng chừng 1,5 USD / kg, tức gần 35.000 đồng / kg. Trong khi đó, sau đợt giải cứu thịt heo kỉ lụcvào tháng 8/2017, cho đến tháng 8/2018 giá thịt heo hơi trong nước vẫn đang ởmức 48.000 – 53.000 đồng / kg, một mức giá rất cao trong nhiều năm qua. Chính sách thuế quan cũng sẽ là rào cản cho nông sản xuất khẩu của Việt Namvào những thị trường này. Thị trường nông sản Việt Nam sắp tới sẽ có nhiều biếnđộng. 3. Biện pháp để tăng trưởng thị trường nông sản Việt Namtrong thời gian hiện nayThị trường nông sản Việt Nam vẫn tiềm năng nhiều thời cơ tăng trưởng và hội nhậpnhưng cạnh bên đó vẫn còn sống sót những hạn chế. Vai trò của nhà nước trong việc tăng trưởng thị trường này là rất quan trọng. Nhànước cần có những chủ trương, giải pháp để tăng trưởng thị trường nông sản căn cơhơn, đơn cử : Chính sách góp vốn đầu tư, tương hỗ cho sản xuất nông nghiệp phải triệtđể gắn với qui hoạch tăng trưởng nông nghiệp. Nếu người nôngdân sản xuất theo kiểu trào lưu, tự phát, không tuân thủtheo qui hoạch của Nhà nước thì sẽ không được hưởng cácchính sách góp vốn đầu tư, tương hỗ của Nhà nước. Cần có chủ trương thích hợp để khuyến khích doanh nghiệpđầu tư vào nông nghiệp. Đối với khoa học kĩ thuật, cần tăng cường việc điều tra và nghiên cứu ứngdụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình tiến độ sản xuất .. chodoanh nghiệp và nông dân để nâng cao chất lượng và giá trịcủa nông sản. Quyền sở hữu so với hướng dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhànước Việt Nam, nó là gia tài vương quốc. hướng dẫn địa lý, việc đăngký bảo lãnh hướng dẫn địa lý ở thị trường quốc tế cần nhận đượcsự chăm sóc đúng mức. Phá bỏ thế độc quyền trong thị trường nông sản. Tạo môitrường cạnh tranh đối đầu hiệu suất cao nhất cho chính những doanh nghiệptrong nước. Nghiên cứu và dự báo nhu yếu thị trường, tương hỗ nông dântrong quy trình sản xuất. Thực hiện những quyết định hành động điều tiết Chi tiêu nông nghiệp mộtcách linh động và tương thích. Thực hiện tốt kế hoạch hội nhập vào thị trường nông nghiệpthế giới. Về phía người nông dân thì cần có sự dữ thế chủ động, chớp lấy thông tin, bắt kịp xu thế thịtrường để có giải pháp sản xuất. Thực hiện việc sản xuất nông nghiệp sạch, hình thànhchuẩn mực trong sản xuất nông nghiệp, … Các doanh nghiệp nên tham gia vào thị trường nông sản, nhằm mục đích bao tiêu đầu ra nông sản, kích thích tăng trưởng thị trường. Địa phương và doanh nghiệp cần thấy rõ được tầm quantrọng của việc thiết kế xây dựng tên thương hiệu mẫu sản phẩm và chung tay kiến thiết xây dựng