Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa trung quốc trên truyền hình tới giới trẻ việt nam – Tài liệu text

Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa trung quốc trên truyền hình tới giới trẻ việt nam (luận văn thạc sỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
————

CÁT SONG SONG
(GE SHUANG SHUANG)

ẢNH HƯỞNG CỦA LÀN SÓNG VĂN HÓA TRUNG QUỐC
TRÊN TRUYỀN HÌNH TỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Hà Nội – 2017

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
————

CÁT SONG SONG
(GE SHUANG SHUANG)

ẢNH HƯỞNG CỦA LÀN SÓNG VĂN HÓA TRUNG QUỐC
TRÊN TRUYỀN HÌNH TỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Việt Nam học
Mã số: 60 22 01 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Vân

Hà Nội – 2017

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng,
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ
nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Tác giả

Cát Song Song
(Ge Shuang Shuang)

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS. Nguyễn
Thị Vân đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin
khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Việt Nam học và tiếng Việt đã
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và thực hiện Luận văn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Tác giả

Cát Song Song
(Ge Shuang Shuang)

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………………….. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………………………………2
3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………………… 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………8
5. Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………………………………….8
6. Cấu trúc luận văn……………………………………………………………………………………..9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………………….. 10
1.1. Một số khái niệm………………………………………………………………………………… 10
1.1.1. Giới trẻ…………………………………………………………………………………………10
1.1.2. Truyền hình………………………………………………………………………………….. 11
1.1.3. Phim truyền hình………………………………………………………………………….. 12
1.1.4. Sức mạnh mềm văn hóa………………………………………………………………….13
1.2. Làn sóng văn hóa Trung Quốc……………………………………………………………… 16
1.3. Vai trò của truyền hình trong việc truyền bá văn hóa và góp phần gia tăng sức
mạnh mềm của nhà nước…………………………………………………………………………….20
Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………………………………….. 23
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆN TRẠNG CỦA TRUYỀN
HÌNH TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM……………………………………………………… 24
2.1. Quá trình phát triển của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam………………… 24
2.1.1. Giai đoạn giao lưu văn hóa (từ 1991 – 1999)……………………………………25
2.1.2. Giai đoạn thương mại hóa (từ năm 2000 đến nay )………………………….. 28

2.2. Tình hình phát triển của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam…………………33
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của các chương trình truyền hình Trung Quốc
tại Việt Nam……………………………………………………………………………………………… 35
2.3.1. Thuận lợi:……………………………………………………………………………………. 35
2.3.2. Khó khăn:……………………………………………………………………………………. 38
Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………………………………….. 40
CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN CỦA LÀN SÓNG VĂN HÓA TRUNG QUỐC
TRÊN TRUYỀN HÌNH VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI GIỚI TRẺ
VIỆT NAM…………………………………………………………………………………………………. 42
3.1. Sự tiếp nhận của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình trong giới trẻ
Việt Nam………………………………………………………………………………………………….. 42
3.1.1. Thói quan xem truyền hình của giới trẻ Việt Nam……………………………..42

3.1.2. Các thể loại chương trình truyền hình Trung Quốc được giới trẻ Việt
Nam yêu thích……………………………………………………………………………………….. 47
3.1.3. Các thể loại phim truyền hình Trung Quốc được giới trẻ Việt Nam yêu
thích………………………………………………………………………………………………………52
3.1.4. Sự tiếp nhận các sản phẩm văn hóa Trung Quốc trong giới trẻ Việt Nam58
3.2. Những tác động của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình tới giói
trẻ Việt Nam………………………………………………………………………………………………63
3.2.1. Những ảnh hưởng tích cực:…………………………………………………………….64
3.2.2.Những ảnh hưởng tiêu cực………………………………………………………………73
Tiểu kết Chương 3…………………………………………………………………………………….. 78
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH
HƯỞNG TIÊU CỰC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO LƯU VĂN HÓA TRUYỀN
HÌNH GIỮA HAI NƯỚC……………………………………………………………………………. 80
4.1. Một số giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của làn sóng văn
hóa Trung Quốc trên truyền hình tới giới trẻ Việt Nam…………………………………..80
4.1.1. Tăng cường quản lý của các cơ quan chức năng về sản phẩm truyền

hình Trung Quốc……………………………………………………………………………………. 80
4.1.2. Phát huy vai trò định hướng của các đài truyền hình đối với làn sóng
văn hóa Trung Quốc………………………………………………………………………………. 82
4.1.3. Nâng cao trách nhiệm của gia đình đối với việc trang bị kiến thức cho
giới trẻ…………………………………………………………………………………………………..83
4.2. Một vài ý kiến để phát triển giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nước….. 84
Tiểu kết Chương 4…………………………………………………………………………………….. 88
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………….89
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………….92
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………….97

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Phân loại đề tài của phim truyền hình Trung Quốc……………………………13
Bảng 1-2: Dữ liệu tăng trưởng của ngành xuất khẩu phim truyền hình Trung Quốc
(từ 2006 đến 2015)…………………………………………………………………………………………19
Bảng 2-1: Một số phim truyền hình Trung Quốc phổ biến ở Việt Nam (những năm
90 của thế kỷ 20)……………………………………………………………………………………………27
Bảng 2-2: Lịch chiếu phim truyền hình Trung Quốc trên một số đài truyền hình Việt
Nam (từ 2000 đến 2016)…………………………………………………………………………………29
Bảng 3-1: Sử dụng thời gian rảnh rỗi cho các hoạt động của giới trẻ (%)…………. 42
Bảng 3-2: So sánh thời gian xem truyền hình mỗi ngày của giới trẻ năm 2003 và
năm 2017………………………………………………………………………………………………………44
Bảng 3-3: Tỷ lệ xem trên 5 bộ phim một năm của các bạn trẻ theo trình độ học vấn………..46
Bảng 3-4: Bảng điều tra mục đích xem truyền hình của giới trẻ…………………………46
Bảng 3-5: Các thể loại chương trình truyền hình được giới trẻ yêu thích…………… 47
Bảng 3-6: Một số bài hát tiếng Trung được hát bằng tiếng Việt………………………….50
Bảng 3-7: Các thể loại phim truyền hình Trung Quốc được giới trẻ Việt Nam yêu thích….. 53
Bảng 3-8: Những game online Trung Quốc được game thủ Việt Nam yêu thích….. 63

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa, Trung Quốc cũng như các nước khác đang
dành nhiều mối quan tâm đối với “sức mạnh mềm văn hóa” nhằm nâng cao vị
thế quốc tế và tăng cường ảnh hưởng của quốc gia mình trên toàn cầu. Trung
Quốc đã đưa ra hàng loạt chính sách để thúc đẩy sự phát triển của “sức mạnh
mềm văn hóa” như thành lập Học viện Khổng Tử, giảm phí du học cho sinh
viên nước ngoài và xuất khẩu văn hóa truyền hình điện ảnh… Trong đó, xuất
khẩu văn hóa truyền hình đã trở thành một ngành mang tính toàn cầu và đã
đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các chương trình truyền hình Trung Quốc
đã được xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới.
Tại Việt Nam, các loại phim và chương trình giải trí của Trung Quốc trên
truyền hình cũng phát triển rất mạnh mẽ. Từ những năm 90 của thế kỷ 20 đến
nay, phim truyền hình Trung Quốc là một trong những thể loại phim được yêu
thích của người Việt Nam. Hàng loạt các bộ phim truyền hình Trung Quốc đã
tạo ra những cơn sốt cho khán giả Việt Nam, đặc biệt là khán giả trẻ. Đây
chính là minh chứng sống động cho sức sống của làn sóng văn hóa Trung
Quốc ở Việt Nam. Các kênh truyền hình từ trung ương đến địa phương đều
đặn phát sóng những tác phẩm phim truyền hình và âm nhạc Trung Quốc.
Cùng với đó là sự hỗ trợ của mạng Internet làm cho những sản phẩm văn hóa
Trung Quốc được lan truyền với tốc độ chóng mặt. Hầu như người Việt Nam
nào cũng biết đến các bộ phim như “Tây du ký”, “Tam quốc diễn nghĩa”,
“Hoàn Châu cách cách”, “Dòng sông ly biệt”, “Anh hùng xạ điêu”… hay các
diễn viên, ca sĩ như: Lục Tiểu Linh Đồng, Thành Long, Triệu Vi, Lâm Tâm
Như, Lưu Diệc Phi, Vương Phi, Châu Kiệt Luân… Với các bạn thanh niên
Việt Nam, một số chương trình giải trí trên truyền hình như “Happy camp”,

1

“Bố ơi, mình đi đâu thế”, “Mẹ là siêu nhân”… cũng được theo dõi. Còn trong
những năm gần đây, rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Trung đã
được tổ chức tại Việt Nam và Trung Quốc, nhiều nghệ sĩ Trung Quốc đã đến
Việt Nam giao lưu biểu diễn.
Sự tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán làm cho văn hóa Trung
Quốc dễ dàng định vị trong lòng công chúng Việt Nam và có những ảnh
hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội. Có thể nói, truyền hình đã góp một
phần lớn tạo lên làn sóng văn hóa Trung Quốc tại Việt Nam cũng như nhiều
nước Đông Nam Á. Truyền hình là một phương thức hữu ích cho việc gia
tăng sức mạnh mềm văn hóa của Trung Quốc tại Việt Nam. Vậy làn sóng văn
hóa Trung Quốc đang hiện diện trên truyền hình Việt Nam như thế nào? Có
ảnh hưởng tới giới trẻ Việt Nam ra sao? Sự tiếp nhận các sản phẩm văn hóa
Trung Quốc như thế nào và những giải pháp để tránh được các ảnh hưởng tiêu
cực từ làn sóng văn hóa Trung Quốc là gì? Đây chính là những lý do để tác
giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Trung
Quốc trên truyền hình tới giới trẻ Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về các chương trình truyền hình
Trung Quốc vào thị trường Việt Nam chưa nhiều. Một trong những hướng
nghiên cứu quan tâm nổi bật là nghiên cứu từ góc độ sức mạnh mềm văn hóa.
Tiêu biểu nhất phải kể đến các công trình nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Thu
Phương với cuốn “Sự trỗi dậy về sức mạnh mềm của Trung Quốc và những
vấn đề đặt ra cho Việt Nam” hay “Các kênh tác động sức mạnh mềm ở khu
vực Đông Nam Á”. Thông qua hai bài viết này, tác giả đã chỉ ra những chính
sách văn hóa cũng như sự tác động của sức mạnh mềm văn hóa trên các
2

phương diện, trong đó có đề cập đến truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam.
Việc nghiên cứu tác động, ảnh hưởng của phim truyền hình và các
chương trình truyền hình cũng đã được một số học giả quan tâm đến, trong đó
phải kể đến “Ảnh hưởng của phim truyền hình trong đời sống người Việt qua
hai thập kỷ 1990 & 2000″ của Đinh Mỹ Linh. Trong bài viết này tác giả đã
cho rằng tình cảm của khán giả Việt Nam với truyền hình đã có sự thay đổi,
tuy nhiên phim truyền hình vẫn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người
dân Việt Nam.
Đa số các bài nghiên cứu về ảnh hưởng của phim truyền hình với giới trẻ
tập trung về những tác động của làn sóng văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam như
“Sự tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc của các bạn trẻ Việt Nam hiện nay”của Hà
Thanh Vân, “Tác động của điện ảnh Hàn Quốc đến đời sống văn hóa của giới
trẻ Việt Nam hiện nay (khảo sát tại nội thành Hà Nội)” của Nguyễn Thị Hoa,
“Nghiên cứu về ảnh hưởng của phim Hàn Quốc đối với sinh viên Hà Nội” của
Võ Ngọc Hoa, … Trong bài “Quyền lực mềm của văn hóa Hàn Quốc Hanllyu ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó”, Lê Đình Chinh đã nhận định
rằng:” Cho đến nay, mặc dù không còn nở rộ như những năm cuối của thập kỷ
90 thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhưng làn sóng văn hóa Hàn Quốc (còn được
gọi là Hanllyu) vẫn tiếp tục được quảng bá tại Việt Nam như các bộ phim
điện ảnh, truyền hình vẫn trình chiếu đều đặn hàng ngày trên các kênh thông
tin, truyền hình hoặc thương hiệu của hàng hóa Hàn Quốc vẫn được ưa
chuộng tại thị trường Việt Nam”1.
Nói chung ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến ảnh hưởng của văn hóa
Trung Quốc tới giới trẻ Việt Nam từ khía cạnh truyền hình vẫn chưa có một
công trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
Lê Đình Chinh, Quyền lực mềm của văn hóa Hàn Quốc – Hanllyu ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó
http://dongphuonghoc.org/article/245/quyen-luc-mem-cua-van-hoa-han-quoc-hanllyu-o-viet-nam-va-anh-huo
ng-cua-no.html
1

3

2.2. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc
Do tác động của các chính sách nhà nước về khuyến khích xuất khẩu văn
hóa để tăng cường sức mạnh mềm quốc gia, các nghiên cứu liên quan đến
phim truyền hình, điện ảnh của Trung Quốc tại hải ngoại đã được nhiều học
giả nghiên cứu đến. Các tài liệu nghiên cứu chủ yếu được chia thành hai
hướng, một hướng là nghiên cứu về lịch sử phát triển và hiện trạng của ngành
xuất khẩu truyền hình Trung Quốc từ khía cạnh toàn cầu hóa, một hướng là
chuyên nghiên cứu về tình hình phát triển của ngành văn hóa truyền hình
Trung Quốc từ khía cạnh của một quốc gia nào đó hoặc một khu vực nhất
định. Trong đó, các công trình nghiên cứu về lịch sử phát triển và hiện trạng
của ngành xuất khẩu truyền hình từ khía cạnh toàn cầu hóa đang chiếm tỷ lệ
lớn. Có thể kể ra những công trình nghiên cứu sau đây:
– 董文杰,中国电视剧的对外传播;山东大学,济南,2011 (Đổng Văn Kiệt,
Quá trình truyền bá ra nước ngoài của phim truyền hình Trung Quốc; Trường
Đại học Sơn Đông, Tế Nam, 2011).
– 何晓燕,全球化语境下中国电视剧的跨文化传播分析;中国艺术研究院, 北
京,2012 (Hà Hiểu Yến, Phân tich về quá trình truyền bá văn hóa Trung Quốc

qua phim truyền hình ra nước ngoài trong bối cảnh toàn cầu hóa; Viện
Nghiên cứu Nghệ thuật Trung Quốc, Bắc Kinh, 2012).
– 江曼,中国影视出口的问题与对策;首都经济贸易大学,北京,2014 (Giang
Man, Các vấn đề và đối sách trong việc xuất khẩu điện ảnh Trung Quốc;
Trường Đại học Ngoại thương Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2014).
Nhóm những bài nghiên cứu trên đã cho thấy, ngành điện ảnh – truyền
hình là ngành văn hóa quan trọng tại Trung Quốc và đang dần dần trở thành
một phần quan trọng trong sức mạnh mềm của Trung Quốc, có vai trò truyền
bá văn hóa dân tộc và tăng cường sức mạnh toàn diện của quốc gia. Những

bài viết trên cũng đưa ra những vấn đề chủ yếu trong quá trình xuất khẩu văn
4

hóa truyền hình mà Trung Quốc đang gặp phải: Một là sự phát triển của
ngành công nghiệp truyền hình Trung Quốc đang bị hạn chế về mặt tài chính
và thị trường; Hai là chất lượng của sản phẩm truyền hình vẫn đang có nhiều
vấn đề về nội dung, sản phẩm đơn điệu và công nghệ sản xuất lạc hậu; Ba là
sự khác biệt trong văn hóa lịch sử đã gây khó khăn cho khán giả nước ngoài
trong việc tiếp nhận sản phẩm truyền hình Trung Quốc.
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu về tình hình phát triển của
truyền hình Trung Quốc tại các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc và khu vực
Đông Nam Á. Có thể kể ra là:
– 凌婉月, 中国大陆电视剧在韩国的传播研究;中央民族大学,北京,2013
(Lăng Uyển Nguyệt, Nghiên cứu về việc truyền bá phim truyền hình của
Trung Quốc đại lục tại Hàn Quốc; Trường Đại học Dân tộc Trung ương, Bắc
Kinh, 2013).
– 王晨, 中国古装电视剧在日本的跨文化分析 ;天津师范大学,天津 2014
(Vương Thần, Phân tích về ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc qua phim
truyền hình cổ trang Trung Quốc tại Nhật Bản; Trường Đại học Sư phạm
Thiên Tân, Thiên Tân 2014).
– 周静, 论中国偶像剧在泰国的传播 ;浙江大学,杭州, 2015 (Chu Tĩnh,
Nghiên cứu về sự truyền bá của phim thần tượng Trung Quốc tại Thái Lan;
Trường Đại học Chiết Giang, Hàng Châu, 2015).
Luận văn thạc sĩ của Tông Sảnh Sảnh “Nghiên cứu về sự phát triển của
phim truyền hình Đại lục Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á — từ khía
cạnh khán giả”1 đã nhận định rằng do vị trí địa lý gần gũi, văn hóa tương
đồng nên khán giả Đông Nam Á dễ tiếp nhận các sản phẩm truyền hình Trung
Quốc. Các nước Đông Nam Á đã trở thành một trong những khu vực nhập
khẩu sản phẩm truyền hình Trung Quốc nhiều nhất.

1

宗倩倩,中国大陆电视剧在东南亚的传播研究——基于受众视角;浙江大学,杭州,2014.

5

Đồng thời, nhiều bài báo cáo, công trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến
sự phát triển của phim truyền hình Trung Quốc tại thị trường Việt Nam, như:
– 朱景和,访越记事——中国电视剧在越南;当代电视,1997(09):6 – 7.
(Chu Cảnh Hòa, Phỏng Việt ký sự – Phim truyền hình Trung Quốc tại Việt
Nam; Đương đại truyền hình, 1997(09): 6 – 7).
– 李法宝,王长潇,从文化认同看中国电视剧在越南的传播;现代视听,2013
(11):29-31 (Lí Pháp Bảo, Vương Trường Tiêu, Từ một góc nhìn văn hóa
tương đồng đến nghiên cứu quá trình truyền bá của phim truyền hình Trung
Quốc tại Việt Nam; Nghe nhìn hiện đại, 2013(11): 29 – 31).
– 陈海丽,中国影视剧对越南文化生活的影响;社科论坛,2009(8): 84
– 87. (Trần Hải Lệ, Sự ảnh hưởng của phim điện ảnh – truyền hình tới cuộc
sống văn hóa của người dân Việt Nam; Diễn đàn Xã khoa, 2009(8): 84 – 87 ).
Nhưng các bài trên chỉ là giới thiệu sơ lược về những bộ phim truyền
hình đang phát sóng và được người Việt Nam đón nhận như thế nào (chẳng
hạn như “Khát vọng”, “Tây du ký”, “Một gia đình Thượng Hải”,..) mà chưa có
sự phân tích sâu sắc, thâu đáo.
Nhiều lưu học sinh và học giả Việt Nam đang học tập tại Trung Quốc
cũng đã quan tâm đến sự phát triển và những ảnh hưởng của phim truyền hình
Trung Quốc tại Việt Nam, như:
– Le Lan Huong (2012), 1991 年后中国电视剧在越南的跨文化传播; 华东师
范大学,上海 (Lê Lan Hương (2012), Quá trình truyền bá của văn hóa phim

truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam sau năm 1991; Trường Đại học Sư

phạm Hoa Đông, Thượng Hải).
– 柯玲,Do Thi Thanh Phuong (2012),电视剧《西游记》在越南;南京师
范大学文学院学报 ,2011(6):170-174 (Khả Linh, Đỗ Thị Thanh Phương

(2012), Phim truyền hình Trung Quốc “Tây du kí” ở Việt Nam; Báo Trường

6

Đại học sư phạm Nam Kinh, 2011(6): 170 – 174).
– Ha Thi Thao (2012), 中国电视剧在越南发展之路初探 ;电视研究, 2012
(4):78-80 (Hà Thị Thảo, Sơ thảo con đường phát triển của phim truyền
hình Trung Quốc ở Việt Nam; Nghiên cứu điện ảnh, 2012(4): 78 – 80).
Các bài nghiên cứu trên đã giới thiệu một cách khá toàn diện về quá trình
phát triển của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam, đặc biệt là bài “Sơ thảo
con đường phát triển của phim truyền hình Trung Quốc ở Việt Nam” của Hà
Thị Thảo. Bài viết này đã chia lịch sử phát triển của phim truyền hình Trung
Quốc tại Việt Nam thành hai giai đoạn: Giai đoạn giao lưu văn hóa (1993 1999) và giai đoạn thương mại hóa (từ 2000 đến nay). Nhưng các bài viết trên
đều chủ yếu nghiên cứu về phim truyền hình Trung Quốc và ít đề cập đến các
chương trình truyền hình khác.
Có thể thấy rằng, những nghiên cứu trên là tiền đề quan trọng cho các
công trình nghiên cứu tại Việt Nam về làn sóng văn hóa Trung Quốc liên quan
đến luận văn này. Nhưng chúng tôi có thể khẳng định rằng, ở cả Việt Nam lẫn
Trung Quốc chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề mà chúng tôi nghiên
cứu là “Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình tới giới
trẻ Việt Nam”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
 Tìm hiểu quá trình phát triển và thực trạng của truyền hình Trung Quốc tại
Việt Nam.
 Phân tích và đánh giá sự tiếp nhận làn sóng văn hóa Trung Quốc trên

truyền hình và những ảnh hưởng của nó tới giới trẻ Việt Nam (qua các số
liệu điều tra cụ thể).
 Đề xuất một số giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của làn
sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình Việt Nam và đưa ra một số ý
kiến nhằm phát triển giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nước.
7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Nghiên cứu những tác động của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên
truyền hình đối với giới trẻ tại địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
4.2. Phạm vi
– Phim ảnh truyền hình và các chương trình giải trí truyền hình của
Trung Quốc ở Việt Nam (từ 1991 – 2016).
– Khảo sát nhu cầu và sở thích của giới trẻ xem chương trình truyền hình
tại địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
5. Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành công trình nghên cứu này, tác giả đã sử dụng một số
phương pháp cơ bản này:
– Phương pháp điều tra xã hội học: cuộc điều tra được tiến hành đối với
300 sinh viên và các bạn thanh niên đã đi làm (được lựa chọn ngẫu nhiên tại
Làng sinh viên Hacinco, Trường Đại học Thương Mại, Trường Đại học Khoa
học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên (ĐHQGHN) và
Học viện Ngân Hàng, Trung tâm thương mại Royal City trong nội thành Hà
Nội, Khu công ngiệp Chương Mỹ tại Hà Tây và Khu công nghiệp Rạng Đông
tại tỉnh Nam Định). Bảng hỏi có 25 câu hỏi xoay quanh các chương trình
truyền hình Trung Quốc và việc tiếp nhận các sản phẩm văn hóa Trung Quốc.
– Phương pháp phỏng vấn cá nhân: trên cơ sở những kết quả định lượng

từ phương pháp xã hội học, chúng tôi còn tiến hành việc phỏng vấn cá nhân.
Để phóng vấn có hiệu quả hơn, chúng tôi đã chuẩn bị câu hỏi dựa trên các
thông tin từ phương pháp điều tra xã hội học thu được và tiếp tục tổng hợp
phân tích.
– Phương pháp phân tích tổng hợp: đây là phương pháp cực kỳ quan
8

trọng trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi đã thực hiện việc phân tích tổng
hợp các nội dung thu được từ cuộc điều tra xã hội học, phỏng vấn cá nhân và
những thông tin trên tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học và tài
liệu lưu trữ thông tin đại chúng.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo ra,
luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Lịch sử phát triển và hiện trạng của truyền hình Trung Quốc
tại Việt Nam
Chương 3: Sự tiếp nhận của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền
hình và những ảnh hưởng của nó tới giới trẻ Việt Nam
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và
phát triển giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nước

9

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm
Để tìm hiểu một cách rõ ràng các nội dung trong luận văn, đầu tiên

chúng tôi xin giới thiệu một số khái niệm xuất hiện trong luận văn.
1.1.1. Giới trẻ
Giới trẻ là một khái niệm liên quan đến độ tuổi và đây là một khái niệm
chưa được thống nhất.
Hiện nay vẫn chưa có một văn bản chi tiết nào giới hạn cụ thể về độ tuổi
cho khái niệm này. Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học biên
soạn và xuất bản vào năm 2011 của Nhà xuất bản Đà Nẵng đã định nghĩa
“Giới” có nghĩa là:” lớp người trong xã hội được phân theo một đặc điểm
chung nào đó, về nghề nghiệp, địa vị xã hội, v.v” [12, tr.632]. Còn “Trẻ” mang
ý nghĩa là:” ở vào thời kì còn ít tuổi, cơ thể đang phát triển mạnh, đang sung
sức” [12, tr.1603]. Vậy khái niệm “giới trẻ ” theo chúng tôi là: một lớp người
trong xã hội được phân theo đặc điểm độ tuổi, họ đang ở vào thời kì còn ít
tuổi và cơ thể của họ đang phát triển mạnh mẽ và sung sức.
Thực ra, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm “giới trẻ”
đều giải thích khái niệm “giới trẻ” tương đương với khái niệm “thanh niên”
hoặc “thanh thiếu niên”. Ví dụ, trong phần mở đầu của cuốn sách Văn hóa
nghe nhìn và giới trẻ, tác giả đã viết: “khái niệm giới trẻ ở đây được hiểu như
“thanh thiếu niên”[8, tr.11]; Và trong bài viết của báo Việt Báo viết rằng:” nói
tới khái niệm giới trẻ là nói tới tuổi thanh niên”1.
Thuật ngữ “tuổi thanh thiếu niên” có nguồn gốc từ động từ tiếng La tinh
Bao nhiêu tuổi được gọi là tuổi “thanh niên”?
http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Bao-nhieu-tuoi-duoc-goi-la-thanh-nien/45114532/275/
1

10

adolescere có nghĩa là lớn lên hoặc trưởng thành. Tổ chức Y tế Thế giới (WTO)
quy định thanh niên là lứa tuổi từ 19 – 24 tuổi. Còn chương trình Sức khỏe
sinh sản & Sức khỏe tình dục vị thành niên – thanh niên của khối Liên minh

châu Âu (EU) và Qũy Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) đều lấy độ tuổi thanh
niên là 15 – 24 tuổi1. Trong Dự án Luật Thanh Niên năm 2005, Ủy ban thường
vụ Quốc hội đã thống nhất độ tuổi của thanh niên Việt Nam là từ 16 đến 30
tuổi2.
Tổng hợp các quy định và ý kiến trên, công trình nghiên cứu này chúng
tôi sẽ giới hạn độ tuổi của các đối tượng điều tra là từ 18 đến 25 tuổi, tức là
khoảng vào lứa tuổi học đại học.
1.1.2. Truyền hình
Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin
bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô
tuyến điện [17, tr. 9].
Thuật ngữ truyền hình (Television, viết tắt TV) có nguồn gốc từ tiếng
Latinh và tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp “truyền hình” là “Television”,
viết tắt giống tiếng Anh là TV được ghép từ “tele” (ở xa) và “videre” (nhìn
được) để chỉ sự truyền tin bằng cách kết hợp giữa hình ảnh và âm thanh thông
qua công cụ chuyển đổi ánh sáng và âm thanh thành sóng điện tử rồi tái tạo
chúng thành những tia sáng thấy được và những âm thanh nghe được. Những
hình ảnh này có thể là hình ảnh tĩnh hoặc động của đối tượng hay vật thể. Nói
chung, truyền hình được hiểu là thông tin kết hợp hình ảnh và âm thanh thông
qua phát sóng hoặc các hình thức dẫn truyền khác và được người xem tiếp
nhận trên truyền hình. Hiện nay, truyền hình thường được khán giả hiểu là các
Tuổi vị thành niên
http://trungtamkhcnthanhhoa.vicet.vn/ArticleDetail/230/463/TUOI-VI-THANH-NIEN.aspx
2
Luật Thanh Niên năm 2005 và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung
http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2159
1

11

chương trình và phim được chiếu trên màn hình TV. Nói tới xem truyền hình
có nghĩa gần với xem chương trình truyền hình hoặc xem phim truyền hình.
Ngày nay cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin, khán giả
không nhất thiết phải ngồi tại nhà, trước màn hình TV để xem truyền hình. Dù
ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, chúng ta cũng có thể nắm được thông tin của cả
thế giới. Truyền hình không chỉ là một phương tiện truyền thông, phương tiện
giải trí thuần túy, truyền hình còn đáp ứng được các nhu cầu của người dân
trong rất nhiều lĩnh vực. Ngày nay, truyền hình đã trở thành một phương tiện
rất quan trọng để người dân hưởng thụ các sản phẩm văn hóa.
1.1.3. Phim truyền hình
Phim truyền hình là một thể loại phim được sản xuất và dùng để phát
sóng trên hệ thống truyền hình. Phim truyền hình được sản xuất với chuẩn
mực riêng và phụ thuộc vào hệ thống truyền hình (có những định dạng khung
hình khác nhau) [17, tr. 16].
Phim truyền hình là một loại hình có tính hấp dẫn và đã được đón nhận
một cách rộng rãi. Phim truyền hình bao gồm các đề tài và thể loại phim khác
nhau. Để thống nhất tiêu chuẩn sản xuất phim truyền hình các nước đều đưa
ra những quy định riêng của mình. Tại Trung Quốc, năm 2012 Tổng cục Phát
thanh Điên ảnh và Truyền hình Quốc gia Trung Quốc đã phân loại phim
truyền hình thành 5 đề tài (phân theo thời gian lịch sử):

12

Bảng 1- 1:
Phân loại đề tài của phim truyền hình Trung Quốc
Tên đề tài
Đề tài cổ đại

Thời gian
Trước năm 1911 (thời phong kiến Trung Quốc kết thúc)

Từ 1911 – 1949 (từ Cách mạng Tân Hợi đến
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập )
Từ 1949 – 1979 (từ khi Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Đề tài hiện đại thành lập đến khi Chính phủ Trung Quốc đưa ra Chính sách
Cải cách mở cửa )
Đề tài đương đại Từ1979 – nay (Từ Cải cách mở cửa đến nay)
Đề tài cận đại

Đề tài trọng đại Những phim sáng tạo từ các sự kiện
(Nguồn: 张志华(2012),电视剧分类;北京师范大学出版,北京)

Từ 5 đề tài trên, phim truyền hình lại được phân thành các thể loại khác
nhau. Theo thống kê của các nhà truyền thông, phim truyền hình tại Trung
Quốc đại thể bao gồm 12 thể loại, gồm phim thần tượng, phim hài ngắn tập,
phim hài loại thường, phim võ thuật kiếm hiệp, phim hình sự phá án, phim
hành động, phim ngôn tình, phim gia đình, phim viễn tưởng, phim thần thoại,
phim lịch sử, phim cổ trang, phim quân sự [29, tr. 12].
1.1.4. Sức mạnh mềm văn hóa
Thuật ngữ “sức mạnh mềm”(soft power), hay thực lực mềm, hoặc có
người còn gọi là quyền lực mềm là do giáo sư Joseph S. Nye Jr.- nguyên Viện
trưởng Học viện John F. Kennedy, Hoa Kỳ nghiên cứu và đưa ra định nghĩa
lần đầu tiên vào năm 1990 trong cuốn sách “Bound to Lead – The Changing
Nature of American Power”(Vượt lên để dẫn đầu: Bản chất đang thay đổi của
sức mạnh Mỹ). Theo đó, một quốc gia xây dựng nguồn sức mạnh mềm thành
công là dựa trên sức hấp dẫn của văn hóa, quan điểm chính trị và chính sách
ngoại giao đủ sức lôi cuốn nước khác đi theo mình. Không như sức mạnh
cứng (hard power) bao gồm tiềm lực về kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật và

13

nguồn tài nguyên cơ bản, mà xưa nay là những sức mạnh hữu hình chi phối
các quan hệ quốc tế [24, tr. 26].
Trong cuốn sách “Ràng buộc để dẫn dắt: Bản chất sức mạnh đang thay
đổi của Mỹ” đã xuất bản vào năm 1990, J.Nye đã đưa ra nội hàm khái niệm
“sức mạnh mềm” bao gồm những nội dung sau: ① Sức mạnh mềm là sự hấp
dẫn và mê hoặc chứ không phải cưỡng chế hay ép buộc. Một quốc gia có thể
khiến đối tượng có hành vi học tập và làm theo những điều mình mong muốn
thông qua sức lan tỏa về văn hóa, hình thái ý thức và chế độ, từ đó thực hiện
mục tiêu chiến lược của quốc gia; ② Sức mạnh mềm phản ánh khả năng của
một quốc gia đề ra và xây dựng các thể chế quốc gia, đó cũng chính là hình
thức quyền lực mới mà chủ nghĩa hiện thực mới và chủ nghĩa tự do mới đề
cập đến; ③ Sức mạnh mềm mang tính thừa nhận, có thể là thừa nhận về giá trị
hay thể chế, cũng có thể là thừa nhận trong phán đoán hệ thống quốc tế.
Quyền lực mang tính thừa nhận giúp cho một quốc gia đạt được sự hợp pháp
trên trường quốc tế [14, tr. 14].
Theo lý thuyết của J. Nye, nền văn hóa của một quốc gia có sức hấp dẫn
đối với các quốc gia khác sẽ là nguồn lực tạo nên sức mạnh mềm. Trong bối
cảnh nhất định, văn hóa có thể được coi như một nguồn lực quan trọng của
sức mạnh mềm. Văn hóa hiện diện ở các cấp độ vô cùng đa dạng, các nền văn
hóa khác nhau tương tác theo những cách thức khác nhau, là kênh truyền bá
giá trị và tư tưởng chính trị của một quốc gia.
Về khái niệm sức mạnh mềm văn hóa, hệ thống lý luận sức mạnh mềm
của Joseph Nye đã chỉ ra, sức mạnh mềm văn hóa là một loại sức mạnh mềm,
có sức hấp dẫn, thu phục, có khả năng ảnh hưởng và lôi cuốn của một quốc
gia đối với các quốc gia khác bằng các giá trị văn hóa, tinh thần, hệ tư tưởng
được thực hiện thông qua các phương thức mang tính phi cưỡng chế và nhằm

14

đạt được các mục tiêu chiến lực quốc gia đó trong quan hệ quốc tế1. Sức mạnh
mềm văn hóa đề cập tới sức mạnh vô hình của một quốc gia như hệ thống
chính trị, các giá trị văn hóa cùng với hình ảnh quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, trong chiến lược phát huy sức mạnh mềm thì
sức mạnh mềm văn hóa là cốt lõi. Nhiều quốc gia đã chú trọng đến việc xây
dựng chiến lược phát triển văn hóa, hướng tới mục tiêu tìm cách đưa hình ảnh
của đất nước và văn hóa của đất nước đó ngày càng trở nên thu hút hơn đối
với thế giới. Các nước phương Tây đã khá thành công trong chiến lực đó, ví
như khi nhắc đến nước Pháp, người ta sẽ nghĩ ngay đến Tháp Eifel, Khải
Hoàn Môn, rượu vang Bordeaux; nói đến nước Ý, sẽ nghỉ ngay đến bánh
Pizza, Nhà thờ Milan, Giải bóng đá Serie A; hay nói đến Úc, sẽ nghỉ đến Nhà
hát con sò Sydney, chuột túi Kangaroo, thịt bò Úc,… Trong thời đại bùng nổ
thông tin ngày nay, hệ thống mạng Internet, công nghệ điện ảnh, truyền hình
kỹ thuật số… cũng đã trở thành những công cụ hữu ích của sức mạnh mềm
văn hóa vượt trội giới hạn không gian và thời gian. Các nước như Mỹ, Nhật
Bản, Hàn Quốc… là những quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong việc sử
dụng sức mạnh mềm văn hóa như một quyền lực thứ hai trong chiến lực gia
tăng vị thế, quyền lực cũng như ảnh hưởng đối với thế giới thông qua truyền
hình, điện ảnh, âm nhạc, thời trang của ngành công nghệ giải trí. Dựa trên sức
hấp dẫn của văn hóa là phương thức hiệu quả xây dựng thành công sức mạnh
mềm của một quốc gia.
Đồng thời, trong quá trình truyền bá văn hóa, sức mạnh mềm văn hóa
cũng có những hạn chế khó thể tránh khỏi. Trước tiên, sức mạnh mềm văn
hóa chỉ phát huy hiệu quả khi đất nước đó mang những hệ giá trị văn hóa hấp
dẫn và nhận được sự đón nhận của nhiều người nên không phải bất kỳ quốc
1

Sức mạnh mềm văn hóa và lựa chọn của Việt Nam
http://www.vhnt.org.vn/tin-tuc/y-kien-trao-doi/27721/suc-manh-mem-van-hoa-va-lua-chon-chinh-sach-cua-v
iet-nam

15

gia nào cũng có thể xây dựng được sức mạnh đó. Thứ hai, nếu sức mạnh mềm
được triển khai một cách qua mạnh mẽ cũng sẽ dẫn tới những hậu quả không
mong muốn. Ví dụ trong thế kỷ XX, chủ nghĩa phát xít thông qua nhiều cách
đã ép buộc nhân dân các nước khác tiếp nhận và chào đón văn hóa của họ,
như phát máy thu thanh miễn phí và phát sóng những nội dung liên quan đến
chủ nghĩa phát xít để thay đổi tư duy và mua chuộc lòng người nhưng cuối
cùng chúng đã hoàn toàn thất bại. Vì sức mạnh mềm văn hóa là thứ sức mạnh
có thể thông qua lực hút một cách tự nhiên từ những giá trị văn hóa sẵn có mà
không phải những biện pháp ép buộc, cưỡng chế nào có thể thực hiện được.
Trong quan hệ quốc tế, những tác động mà sức mạnh mềm văn hóa
mang lại cho một quốc gia không chỉ là nhãn tiền mà nó mang tính lâu dài và
bền vững. Hiện nay, sức mạnh mềm văn hóa ngày càng trở thành sức hội tụ
dân tộc và là mạch nguồn quan trọng của sự sáng tạo, là nhân tố quan trọng
của sức mạnh tổng hợp quốc gia. Nâng cao sức mạnh mềm văn hóa quốc gia
là một biện pháp chiến lược quan trọng trong thời đại toàn cầu hóa.
1.2. Làn sóng văn hóa Trung Quốc
Từ xưa đến nay, trong nhiều trường hợp, Trung Quốc đã vận dụng đạo lý
“binh pháp không đánh mà khuất phục lòng người” thông qua sự hấp dẫn về
văn hóa, tư tưởng chính trị và các chính sách đối ngoại để quy phục thiên hạ.
Bước sang thế kỷ XXI, cùng với việc gia tăng “sức mạnh cứng” trên bình diện
chính trị, kinh tế, quân sự, Trung Quốc đã và đang dành nhiều mối quan tâm
đối với “sức mạnh mềm”[14, tr. 9].

Năm 2006, thuật ngữ “sức mạnh mềm” lần đầu tiên xuất hiện chính thức
trong văn kiện của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong bài phát biểu tại Đại
hội Đại biểu Toàn quốc Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Trung Quốc và Đại
hội Đại biểu Toàn quốc Hiệp hội nhà văn Trung Quốc, nguyên Chủ tịch nước
Hồ Cầm Đào nhấn mạnh:”Tìm hướng phát triển đúng cho văn hóa Trung
16

Quốc, tạo ra thời đại huy hoàng mới cho văn hóa dân tộc, nâng cao sức mạnh
mềm quốc gia là một thực tiễn cấp bách đặt ra trước mắt chúng ta”[14, tr. 23].
Sức mạnh mềm Trung Quốc được hiểu là loại sức mạnh bao gồm những
nguồn lực ngoài quân sự và an ninh như: ngoại giao, quan điểm chính trị, tài
trợ kinh tế…, đặc biệt là văn hóa. Chính phủ Trung Quốc đang vận dụng các
loại biện pháp để tạo nên “làn sóng văn hóa Trung Quốc” và phát huy tác
dụng của nó để tăng cường sức ảnh hưởng quốc gia và nâng cao vị trí quốc tế
trên phạm vi toàn cầu của mình.
Làn sóng văn hóa Trung Quốc là chỉ sự phát triển và lan truyền của văn
hóa Trung Quốc trên thế giới. Ở Trung Quốc sức mạnh mềm văn hóa đã được
nhận thức từ rất sớm. Việc thành lập Học viện Khổng Tử và thúc đẩy xuất
khẩu văn hóa là hai chủ trương chính của chính phủ Trung Quốc để truyền bá
văn hóa Trung Quốc trên toàn cầu. Ngày 21 tháng 11 năm 2004, Học viện
Khổng Tử chính thức được thành lập đầu tiên tại Seoul, Hàn Quốc. Từ đó trở
đi, Học viện này nhanh chóng được gia tăng với số lượng lớn. Theo số liệu từ
Văn phòng Tiểu tổ Lãnh đạo Công tác dạy Hán ngữ Đối ngoại Nhà nước, đến
tháng 12 năm 2010, Trung Quốc có tới 322 Học viện Khổng Tử và 369 Lớp
học Khổng Tử được thành lập trên toàn thế giới [48, tr. 88].
Đến thế kỷ 21, các chính sách thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm văn hóa
cũng được đưa ra. Tại cuộc họp Nhóm lãnh đạo các vấn đề đối ngoại Trung
ương vào ngày 4 tháng 1 năm 2006, nguyên Chủ tịch nước Hồ Cầm Đào đã
nêu rõ:”Sự gia tăng vị thế và ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc thể hiện ở

sức mạnh cứng như kinh tế, khoa học – công nghệ, quốc phòng và sức mạnh
mềm văn hóa”[14, tr. 23]. Năm 2012, Đại hội Đại biểu Toàn quốc Trung Quốc
lần thứ XVIII cũng chỉ ra rằng, cần tăng cường sức mạnh mềm văn hóa. Điều
này nêu ra yêu cầu đối với công cuộc truyền bá văn hóa Trung Quốc và củng
cố thêm các luận điểm về văn hóa Trung Quốc. Năm 2014, Tổng Bí thư Tập

17

Cận Bình trong Hội nghị Ngoại giao đã chỉ ra rằng, cần phải nâng cao sức
mạnh mềm văn hóa, cố gắng làm tốt việc truyền bá văn hóa Trung Quốc ra
hải ngoại. Theo thống kê của Tổng Cục Thống kê Trung Quốc, năm 2014 tổng
số lượng xuất khẩu về các loại sách văn hóa – giáo dục đào tạo là 2,162,200
với trị giá 9,406,800 USD; năm 2015, tổng giá trị về xuất khẩu truyền hình là
513,319,100 RMB1… Việc xuất khẩu sản phẩm văn hóa đang liên tục tăng
trưởng. Đặc biệt, về phương diện truyền thông, Trung Quốc đang tận dụng
một cách triệt để phương tiện này để quảng bá hình ảnh đất nước, con người
của quốc gia này. Làn sóng văn hóa Trung Quốc gia tăng tỷ lệ thuận theo tốc
độ mở rộng phạm vi phủ sóng các chương trình truyền thanh, truyền hình
cũng như thời lượng phát sóng ra phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, Đài Truyền
hình Trung ương Trung Quốc đang phát sóng 5 kênh quốc tế bằng tiếng Anh,
tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Ả Rập và tiếng Tây Ban Nha 24 giờ/ một ngày.
Riêng tại ngành phim truyền hình, từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước,
chính phủ Trung Quốc đã ban hành một loạt các chính sách hỗ trợ. Từ tháng 9
năm 1994, Trung Quốc bắt đầu tổ chức thành công “Tuần lễ phim Trung
Quốc” trên 127 quốc gia và 150 đài truyền hình trên cả thế giới. Phim truyền
hình được làm quà tặng văn hóa của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho các đài
truyền hình nước ngoài. Để phát triển việc xuất khẩu văn hóa ngành phim
truyền hình Trung Quốc và tăng cường sức mạnh mềm văn hóa của nhà nước,
ngày 26 tháng 8 năm 2010, Tổng cục Phát thanh Điện ảnh và Truyền hình

Quốc gia Trung Quốc đã ký thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng EximBank
Trung Quốc. Theo thỏa thuận hợp tác trong vòng 5 năm tới, Ngân hàng
EximBank Trung Quốc có kế hoạch hỗ trợ khoảng 20 tỷ nhân dân tệ hoặc
ngoại tệ tương đương cho các công ty làm trong lĩnh vực phát thanh và truyền
hình, cung cấp các sản phẩm tài chính và dịch vụ cho công cuộc quảng bá văn
1

中国国家统计局
http://data.stats.gov.cn/search.htm?s=%E6%96%87%E5%8C%96%E5%87%BA%E5%8F%A3
18

TP.HN – 2017L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình nghiên cứu và điều tra khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng nghiên cứu và phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng lao lý. Các tác dụng nghiên cứu và điều tra trong luận văn do tôitự tìm hiểu và khám phá, nghiên cứu và phân tích một cách trung thực, khách quan và tương thích với thựctiễn của Việt Nam. Các hiệu quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. TP. Hà Nội, tháng 12 năm 2017T ác giảCát Song Song ( Ge Shuang Shuang ) LỜI CẢM ƠNĐể triển khai xong luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đãtạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho tôi trong quy trình học tập tại trường. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn thâm thúy so với cô giáo TS. NguyễnThị Vân đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung ứng tài liệu thông tinkhoa học thiết yếu cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn những thầy cô Khoa Việt Nam học và tiếng Việt đãtạo điều kiện kèm theo cho tôi hoàn thành xong tốt việc làm điều tra và nghiên cứu khoa học của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những bạn đã giúp sức tôi trong quátrình học tập và triển khai Luận văn. TP. Hà Nội, tháng 12 năm 2017T ác giảCát Song Song ( Ge Shuang Shuang ) MỤC LỤCMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………….. 12. Lịch sử điều tra và nghiên cứu yếu tố ………………………………………………………………………… 23. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………… 74. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………… 85. Phương pháp điều tra và nghiên cứu : …………………………………………………………………………. 86. Cấu trúc luận văn …………………………………………………………………………………….. 9CH ƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………………………………………….. 101.1. Một số khái niệm ………………………………………………………………………………… 101.1.1. Giới trẻ ………………………………………………………………………………………… 101.1.2. Truyền hình ………………………………………………………………………………….. 111.1.3. Phim truyền hình ………………………………………………………………………….. 121.1.4. Sức mạnh mềm văn hóa …………………………………………………………………. 131.2. Làn sóng văn hóa Trung Quốc ……………………………………………………………… 161.3. Vai trò của truyền hình trong việc truyền bá văn hóa và góp thêm phần ngày càng tăng sứcmạnh mềm của nhà nước ……………………………………………………………………………. 20T iểu kết Chương 1 …………………………………………………………………………………….. 23CH ƯƠNG 2 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆN TRẠNG CỦA TRUYỀNHÌNH TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM. …………………………………………………….. 242.1. Quá trình tăng trưởng của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam ………………… 242.1.1. Giai đoạn giao lưu văn hóa ( từ 1991 – 1999 ) …………………………………… 252.1.2. Giai đoạn kinh doanh thương mại hóa ( từ năm 2000 đến nay ) ………………………….. 282.2. Tình hình tăng trưởng của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam ………………… 332.3. Những thuận tiện và khó khăn vất vả của những chương trình truyền hình Trung Quốctại Việt Nam ……………………………………………………………………………………………… 352.3.1. Thuận lợi : ……………………………………………………………………………………. 352.3.2. Khó khăn : ……………………………………………………………………………………. 38T iểu kết Chương 2 …………………………………………………………………………………….. 40CH ƯƠNG 3 : SỰ TIẾP NHẬN CỦA LÀN SÓNG VĂN HÓA TRUNG QUỐCTRÊN TRUYỀN HÌNH VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI GIỚI TRẺVIỆT NAM. ………………………………………………………………………………………………… 423.1. Sự đảm nhiệm của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình trong giới trẻViệt Nam ………………………………………………………………………………………………….. 423.1.1. Thói quan xem truyền hình của giới trẻ Việt Nam …………………………….. 423.1.2. Các thể loại chương trình truyền hình Trung Quốc được giới trẻ ViệtNam yêu quý ……………………………………………………………………………………….. 473.1.3. Các thể loại phim truyền hình Trung Quốc được giới trẻ Việt Nam yêuthích ……………………………………………………………………………………………………… 523.1.4. Sự tiếp đón những loại sản phẩm văn hóa Trung Quốc trong giới trẻ Việt Nam583. 2. Những tác động ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình tới gióitrẻ Việt Nam ……………………………………………………………………………………………… 633.2.1. Những ảnh hưởng tích cực : ……………………………………………………………. 643.2.2. Những ảnh hưởng xấu đi ……………………………………………………………… 73T iểu kết Chương 3 …………………………………………………………………………………….. 78CH ƯƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG ẢNHHƯỞNG TIÊU CỰC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO LƯU VĂN HÓA TRUYỀNHÌNH GIỮA HAI NƯỚC ……………………………………………………………………………. 804.1. Một số giải pháp nhằm mục đích hạn chế những ảnh hưởng xấu đi của làn sóng vănhóa Trung Quốc trên truyền hình tới giới trẻ Việt Nam ………………………………….. 804.1.1. Tăng cường quản trị của những cơ quan chức năng về loại sản phẩm truyềnhình Trung Quốc ……………………………………………………………………………………. 804.1.2. Phát huy vai trò khuynh hướng của những đài truyền hình so với làn sóngvăn hóa Trung Quốc ………………………………………………………………………………. 824.1.3. Nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm của mái ấm gia đình so với việc trang bị kiến thức và kỹ năng chogiới trẻ ………………………………………………………………………………………………….. 834.2. Một vài quan điểm để tăng trưởng giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nước ….. 84T iểu kết Chương 4 …………………………………………………………………………………….. 88K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………. 89PH Ụ LỤC ……………………………………………………………………………………………………. 92T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………. 97DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1-1 : Phân loại đề tài của phim truyền hình Trung Quốc …………………………… 13B ảng 1-2 : Dữ liệu tăng trưởng của ngành xuất khẩu phim truyền hình Trung Quốc ( từ 2006 đến năm ngoái ) ………………………………………………………………………………………… 19B ảng 2-1 : Một số phim truyền hình Trung Quốc phổ cập ở Việt Nam ( những năm90 của thế kỷ 20 ) …………………………………………………………………………………………… 27B ảng 2-2 : Lịch chiếu phim truyền hình Trung Quốc trên 1 số ít đài truyền hình ViệtNam ( từ 2000 đến năm nay ) ………………………………………………………………………………… 29B ảng 3-1 : Sử dụng thời hạn rảnh rỗi cho những hoạt động giải trí của giới trẻ ( % ) …………. 42B ảng 3-2 : So sánh thời hạn xem truyền hình mỗi ngày của giới trẻ năm 2003 vànăm 2017 ……………………………………………………………………………………………………… 44B ảng 3-3 : Tỷ lệ xem trên 5 bộ phim một năm của những bạn trẻ theo trình độ học vấn ……….. 46B ảng 3-4 : Bảng tìm hiểu mục tiêu xem truyền hình của giới trẻ ………………………… 46B ảng 3-5 : Các thể loại chương trình truyền hình được giới trẻ thương mến …………… 47B ảng 3-6 : Một số bài hát tiếng Trung được hát bằng tiếng Việt …………………………. 50B ảng 3-7 : Các thể loại phim truyền hình Trung Quốc được giới trẻ Việt Nam yêu quý ….. 53B ảng 3-8 : Những game trực tuyến Trung Quốc được game thủ Việt Nam thương mến ….. 63M Ở ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong thời đại toàn thế giới hóa, Trung Quốc cũng như những nước khác đangdành nhiều mối chăm sóc so với ” sức mạnh mềm văn hóa ” nhằm mục đích nâng cao vịthế quốc tế và tăng cường ảnh hưởng của vương quốc mình trên toàn thế giới. TrungQuốc đã đưa ra hàng loạt chủ trương để thôi thúc sự tăng trưởng của ” sức mạnhmềm văn hóa ” như xây dựng Học viện Khổng Tử, giảm phí du học cho sinhviên quốc tế và xuất khẩu văn hóa truyền hình điện ảnh … Trong đó, xuấtkhẩu văn hóa truyền hình đã trở thành một ngành mang tính toàn thế giới và đãđạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các chương trình truyền hình Trung Quốcđã được xuất khẩu sang hơn 100 vương quốc và những vùng chủ quyền lãnh thổ trên quốc tế. Tại Việt Nam, những loại phim và chương trình vui chơi của Trung Quốc trêntruyền hình cũng tăng trưởng rất can đảm và mạnh mẽ. Từ những năm 90 của thế kỷ 20 đếnnay, phim truyền hình Trung Quốc là một trong những thể loại phim được yêuthích của người Việt Nam. Hàng loạt những bộ phim truyền hình Trung Quốc đãtạo ra những cơn sốt cho người theo dõi Việt Nam, đặc biệt quan trọng là người theo dõi trẻ. Đâychính là dẫn chứng sôi động cho sức sống của làn sóng văn hóa TrungQuốc ở Việt Nam. Các kênh truyền hình từ TW đến địa phương đềuđặn phát sóng những tác phẩm phim truyền hình và âm nhạc Trung Quốc. Cùng với đó là sự tương hỗ của mạng Internet làm cho những loại sản phẩm văn hóaTrung Quốc được Viral với vận tốc chóng mặt. Hầu như người Việt Namnào cũng biết đến những bộ phim như ” Tây du ký “, ” Tam quốc diễn nghĩa “, ” Hoàn Châu cách cách “, ” Dòng sông ly biệt “, ” Anh hùng xạ điêu ” … hay cácdiễn viên, ca sĩ như : Lục Tiểu Linh Đồng, Thành Long, Triệu Vi, Lâm TâmNhư, Lưu Diệc Phi, Vương Phi, Châu Kiệt Luân … Với những bạn thanh niênViệt Nam, một số ít chương trình vui chơi trên truyền hình như ” Happy camp “, ” Bố ơi, mình đi đâu thế “, ” Mẹ là siêu nhân ” … cũng được theo dõi. Còn trongnhững năm gần đây, rất nhiều hoạt động giải trí giao lưu văn hóa Việt – Trung đãđược tổ chức triển khai tại Việt Nam và Trung Quốc, nhiều nghệ sĩ Trung Quốc đã đếnViệt Nam giao lưu màn biểu diễn. Sự tương đương về văn hóa, phong tục tập quán làm cho văn hóa TrungQuốc thuận tiện xác định trong lòng công chúng Việt Nam và có những ảnhhưởng không nhỏ tới đời sống xã hội. Có thể nói, truyền hình đã góp mộtphần lớn tạo lên làn sóng văn hóa Trung Quốc tại Việt Nam cũng như nhiềunước Khu vực Đông Nam Á. Truyền hình là một phương pháp hữu dụng cho việc giatăng sức mạnh mềm văn hóa của Trung Quốc tại Việt Nam. Vậy làn sóng vănhóa Trung Quốc đang hiện hữu trên truyền hình Việt Nam như thế nào ? Cóảnh hưởng tới giới trẻ Việt Nam thế nào ? Sự đảm nhiệm những loại sản phẩm văn hóaTrung Quốc như thế nào và những giải pháp để tránh được những ảnh hưởng tiêucực từ làn sóng văn hóa Trung Quốc là gì ? Đây chính là những nguyên do để tácgiả lựa chọn đề tài nghiên cứu và điều tra ” Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa TrungQuốc trên truyền hình tới giới trẻ Việt Nam ” làm đề tài luận văn cao học củamình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề2. 1. Tình hình điều tra và nghiên cứu ở Việt NamTại Việt Nam, những khu công trình điều tra và nghiên cứu về những chương trình truyền hìnhTrung Quốc vào thị trường Việt Nam chưa nhiều. Một trong những hướngnghiên cứu chăm sóc điển hình nổi bật là điều tra và nghiên cứu từ góc nhìn sức mạnh mềm văn hóa. Tiêu biểu nhất phải kể đến những khu công trình nghiên cứu và điều tra của TS. Nguyễn Thị ThuPhương với cuốn ” Sự trỗi dậy về sức mạnh mềm của Trung Quốc và nhữngvấn đề đặt ra cho Việt Nam ” hay ” Các kênh tác động ảnh hưởng sức mạnh mềm ở khuvực Khu vực Đông Nam Á “. Thông qua hai bài viết này, tác giả đã chỉ ra những chínhsách văn hóa cũng như sự ảnh hưởng tác động của sức mạnh mềm văn hóa trên cácphương diện, trong đó có đề cập đến truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam. Việc nghiên cứu và điều tra tác động ảnh hưởng, ảnh hưởng của phim truyền hình và cácchương trình truyền hình cũng đã được một số ít học giả chăm sóc đến, trong đóphải kể đến ” Ảnh hưởng của phim truyền hình trong đời sống người Việt quahai thập kỷ 1990 và 2000 ” của Đinh Mỹ Linh. Trong bài viết này tác giả đãcho rằng tình cảm của người theo dõi Việt Nam với truyền hình đã có sự đổi khác, tuy nhiên phim truyền hình vẫn là món ăn niềm tin không hề thiếu của ngườidân Việt Nam. Đa số những bài điều tra và nghiên cứu về ảnh hưởng của phim truyền hình với giới trẻtập trung về những ảnh hưởng tác động của làn sóng văn hóa Nước Hàn tại Việt Nam như ” Sự tiếp đón văn hóa Nước Hàn của những bạn trẻ Việt Nam lúc bấy giờ ” của HàThanh Vân, ” Tác động của điện ảnh Nước Hàn đến đời sống văn hóa của giớitrẻ Việt Nam lúc bấy giờ ( khảo sát tại nội thành của thành phố Thành Phố Hà Nội ) ” của Nguyễn Thị Hoa, ” Nghiên cứu về ảnh hưởng của phim Nước Hàn so với sinh viên Thành Phố Hà Nội ” củaVõ Ngọc Hoa, … Trong bài ” Quyền lực mềm của văn hóa Nước Hàn Hanllyu ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó “, Lê Đình Chinh đã nhận địnhrằng : ” Cho đến nay, mặc dầu không còn nở rộ như những năm cuối của thập kỷ90 thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhưng làn sóng văn hóa Nước Hàn ( còn đượcgọi là Hanllyu ) vẫn liên tục được tiếp thị tại Việt Nam như những bộ phimđiện ảnh, truyền hình vẫn trình chiếu đều đặn hàng ngày trên những kênh thôngtin, truyền hình hoặc tên thương hiệu của sản phẩm & hàng hóa Nước Hàn vẫn được ưachuộng tại thị trường Việt Nam ” 1. Nói chung ở Việt Nam, yếu tố tương quan đến ảnh hưởng của văn hóaTrung Quốc tới giới trẻ Việt Nam từ góc nhìn truyền hình vẫn chưa có mộtcông trình nào điều tra và nghiên cứu về yếu tố này. Lê Đình Chinh, Quyền lực mềm của văn hóa Nước Hàn – Hanllyu ở Việt Nam và ảnh hưởng của nóhttp : / / dongphuonghoc.org/article/245/quyen-luc-mem-cua-van-hoa-han-quoc-hanllyu-o-viet-nam-va-anh-huong-cua-no.html2.2. Tình hình điều tra và nghiên cứu ở Trung QuốcDo tác động ảnh hưởng của những chủ trương nhà nước về khuyến khích xuất khẩu vănhóa để tăng cường sức mạnh mềm vương quốc, những điều tra và nghiên cứu tương quan đếnphim truyền hình, điện ảnh của Trung Quốc tại hải ngoại đã được nhiều họcgiả nghiên cứu và điều tra đến. Các tài liệu điều tra và nghiên cứu đa phần được chia thành haihướng, một hướng là nghiên cứu và điều tra về lịch sử dân tộc tăng trưởng và thực trạng của ngànhxuất khẩu truyền hình Trung Quốc từ góc nhìn toàn thế giới hóa, một hướng làchuyên nghiên cứu và điều tra về tình hình tăng trưởng của ngành văn hóa truyền hìnhTrung Quốc từ góc nhìn của một vương quốc nào đó hoặc một khu vực nhấtđịnh. Trong đó, những khu công trình điều tra và nghiên cứu về lịch sử dân tộc tăng trưởng và hiện trạngcủa ngành xuất khẩu truyền hình từ góc nhìn toàn thế giới hóa đang chiếm tỷ lệlớn. Có thể kể ra những khu công trình điều tra và nghiên cứu sau đây : – 董文杰 , 中国电视剧的对外传播 ; 山东大学 , 济南 , 2011 ( Đổng Văn Kiệt, Quá trình truyền bá ra quốc tế của phim truyền hình Trung Quốc ; TrườngĐại học Sơn Đông, Tế Nam, 2011 ). – 何晓燕 , 全球化语境下中国电视剧的跨文化传播分析 ; 中国艺术研究院, 北京 , 2012 ( Hà Hiểu Yến, Phân tich về quy trình truyền bá văn hóa Trung Quốcqua phim truyền hình ra quốc tế trong toàn cảnh toàn thế giới hóa ; ViệnNghiên cứu Nghệ thuật Trung Quốc, Bắc Kinh, 2012 ). – 江曼 , 中国影视出口的问题与对策 ; 首都经济贸易大学 , 北京 , năm trước ( GiangMan, Các yếu tố và đối sách trong việc xuất khẩu điện ảnh Trung Quốc ; Trường Đại học Ngoại thương Bắc Kinh, Bắc Kinh, năm trước ). Nhóm những bài nghiên cứu và điều tra trên đã cho thấy, ngành điện ảnh – truyềnhình là ngành văn hóa quan trọng tại Trung Quốc và đang từ từ trở thànhmột phần quan trọng trong sức mạnh mềm của Trung Quốc, có vai trò truyềnbá văn hóa dân tộc bản địa và tăng cường sức mạnh tổng lực của vương quốc. Nhữngbài viết trên cũng đưa ra những yếu tố hầu hết trong quy trình xuất khẩu vănhóa truyền hình mà Trung Quốc đang gặp phải : Một là sự tăng trưởng củangành công nghiệp truyền hình Trung Quốc đang bị hạn chế về mặt tài chínhvà thị trường ; Hai là chất lượng của loại sản phẩm truyền hình vẫn đang có nhiềuvấn đề về nội dung, loại sản phẩm đơn điệu và công nghệ tiên tiến sản xuất lỗi thời ; Ba làsự độc lạ trong văn hóa lịch sử dân tộc đã gây khó khăn vất vả cho người theo dõi nước ngoàitrong việc tiếp đón loại sản phẩm truyền hình Trung Quốc. Ngoài ra còn có những khu công trình nghiên cứu và điều tra về tình hình tăng trưởng củatruyền hình Trung Quốc tại những nước như Nhật Bản, Nước Hàn và khu vựcĐông Nam Á. Có thể kể ra là : – 凌婉月 , 中国大陆电视剧在韩国的传播研究 ; 中央民族大学 , 北京 , 2013 ( Lăng Uyển Nguyệt, Nghiên cứu về việc truyền bá phim truyền hình củaTrung Quốc đại lục tại Nước Hàn ; Trường Đại học Dân tộc Trung ương, BắcKinh, 2013 ). – 王晨 , 中国古装电视剧在日本的跨文化分析 ; 天津师范大学 , 天津 năm trước ( Vương Thần, Phân tích về ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc qua phimtruyền hình cổ trang Trung Quốc tại Nhật Bản ; Trường Đại học Sư phạmThiên Tân, Thiên Tân năm trước ). – 周静 , 论中国偶像剧在泰国的传播 ; 浙江大学 , 杭州 , năm ngoái ( Chu Tĩnh, Nghiên cứu về sự truyền bá của phim thần tượng Trung Quốc tại Đất nước xinh đẹp Thái Lan ; Trường Đại học Chiết Giang, Hàng Châu, năm ngoái ). Luận văn thạc sĩ của Tông Sảnh Sảnh ” Nghiên cứu về sự tăng trưởng củaphim truyền hình Đại lục Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á — từ khíacạnh người theo dõi ” 1 đã nhận định và đánh giá rằng do vị trí địa lý thân thiện, văn hóa tươngđồng nên người theo dõi Khu vực Đông Nam Á dễ đảm nhiệm những mẫu sản phẩm truyền hình TrungQuốc. Các nước Khu vực Đông Nam Á đã trở thành một trong những khu vực nhậpkhẩu loại sản phẩm truyền hình Trung Quốc nhiều nhất. 宗倩倩 , 中国大陆电视剧在东南亚的传播研究 — — 基于受众视角 ; 浙江大学 , 杭州 , năm trước. Đồng thời, nhiều bài báo cáo giải trình, khu công trình nghiên cứu và điều tra cũng đã đề cập đếnsự tăng trưởng của phim truyền hình Trung Quốc tại thị trường Việt Nam, như : – 朱景和 , 访越记事 — — 中国电视剧在越南 ; 当代电视 , 1997 ( 09 ) : 6 – 7. ( Chu Cảnh Hòa, Phỏng Việt ký sự – Phim truyền hình Trung Quốc tại ViệtNam ; Đương đại truyền hình, 1997 ( 09 ) : 6 – 7 ). – 李法宝 , 王长潇 , 从文化认同看中国电视剧在越南的传播 ; 现代视听 , 2013 ( 11 ) : 29-31 ( Lí Pháp Bảo, Vương Trường Tiêu, Từ một góc nhìn văn hóatương đồng đến nghiên cứu và điều tra quy trình truyền bá của phim truyền hình TrungQuốc tại Việt Nam ; Nghe nhìn tân tiến, 2013 ( 11 ) : 29 – 31 ). – 陈海丽 , 中国影视剧对越南文化生活的影响 ; 社科论坛 , 2009 ( 8 ) : 84 – 87. ( Trần Hải Lệ, Sự ảnh hưởng của phim điện ảnh – truyền hình tới cuộcsống văn hóa của dân cư Việt Nam ; Diễn đàn Xã khoa, 2009 ( 8 ) : 84 – 87 ). Nhưng những bài trên chỉ là ra mắt sơ lược về những bộ phim truyềnhình đang phát sóng và được người Việt Nam đảm nhiệm như thế nào ( chẳnghạn như ” Khát vọng “, ” Tây du ký “, ” Một mái ấm gia đình Thượng Hải “, .. ) mà chưa cósự nghiên cứu và phân tích thâm thúy, thâu đáo. Nhiều lưu học sinh và học giả Việt Nam đang học tập tại Trung Quốccũng đã chăm sóc đến sự tăng trưởng và những ảnh hưởng của phim truyền hìnhTrung Quốc tại Việt Nam, như : – Le Lan Huong ( 2012 ), 1991 年后中国电视剧在越南的跨文化传播 ; 华东师范大学 , 上海 ( Lê Lan Hương ( 2012 ), Quá trình truyền bá của văn hóa phimtruyền hình Trung Quốc tại Việt Nam sau năm 1991 ; Trường Đại học Sưphạm Hoa Đông, Thượng Hải ). – 柯玲 , Do Thi Thanh Phuong ( 2012 ) , 电视剧 《 西游记 》 在越南 ; 南京师范大学文学院学报 , 2011 ( 6 ) : 170 – 174 ( Khả Linh, Đỗ Thị Thanh Phương ( 2012 ), Phim truyền hình Trung Quốc ” Tây du kí ” ở Việt Nam ; Báo TrườngĐại học sư phạm Nam Kinh, 2011 ( 6 ) : 170 – 174 ). – Ha Thi Thao ( 2012 ), 中国电视剧在越南发展之路初探 ; 电视研究 , 2012 ( 4 ) : 78-80 ( Hà Thị Thảo, Sơ thảo con đường tăng trưởng của phim truyềnhình Trung Quốc ở Việt Nam ; Nghiên cứu điện ảnh, 2012 ( 4 ) : 78 – 80 ). Các bài nghiên cứu và điều tra trên đã trình làng một cách khá tổng lực về quá trìnhphát triển của truyền hình Trung Quốc tại Việt Nam, đặc biệt quan trọng là bài ” Sơ thảocon đường tăng trưởng của phim truyền hình Trung Quốc ở Việt Nam ” của HàThị Thảo. Bài viết này đã chia lịch sử vẻ vang tăng trưởng của phim truyền hình TrungQuốc tại Việt Nam thành hai tiến trình : Giai đoạn giao lưu văn hóa ( 1993 1999 ) và tiến trình thương mại kinh doanh hóa ( từ 2000 đến nay ). Nhưng những bài viết trênđều đa phần điều tra và nghiên cứu về phim truyền hình Trung Quốc và ít đề cập đến cácchương trình truyền hình khác. Có thể thấy rằng, những điều tra và nghiên cứu trên là tiền đề quan trọng cho cáccông trình điều tra và nghiên cứu tại Việt Nam về làn sóng văn hóa Trung Quốc liên quanđến luận văn này. Nhưng chúng tôi hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn rằng, ở cả Việt Nam lẫnTrung Quốc chưa có khu công trình nào đề cập đến yếu tố mà chúng tôi nghiêncứu là ” Ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình tới giớitrẻ Việt Nam “. 3. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu  Tìm hiểu quy trình tăng trưởng và tình hình của truyền hình Trung Quốc tạiViệt Nam.  Phân tích và nhìn nhận sự tiếp đón làn sóng văn hóa Trung Quốc trêntruyền hình và những ảnh hưởng của nó tới giới trẻ Việt Nam ( qua những sốliệu tìm hiểu đơn cử ).  Đề xuất 1 số ít giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng xấu đi của lànsóng văn hóa Trung Quốc trên truyền hình Việt Nam và đưa ra một số ít ýkiến nhằm mục đích tăng trưởng giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nước. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượngNghiên cứu những ảnh hưởng tác động của làn sóng văn hóa Trung Quốc trêntruyền hình so với giới trẻ tại địa phận TP. Hà Nội và 1 số ít tỉnh lân cận. 4.2. Phạm vi – Phim ảnh truyền hình và những chương trình vui chơi truyền hình củaTrung Quốc ở Việt Nam ( từ 1991 – năm nay ). – Khảo sát nhu yếu và sở trường thích nghi của giới trẻ xem chương trình truyền hìnhtại địa phận TP. Hà Nội và 1 số ít tỉnh lân cận. 5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : Để hoàn thành xong khu công trình nghên cứu này, tác giả đã sử dụng một sốphương pháp cơ bản này : – Phương pháp tìm hiểu xã hội học : cuộc tìm hiểu được thực thi đối với300 sinh viên và những bạn người trẻ tuổi đã đi làm ( được lựa chọn ngẫu nhiên tạiLàng sinh viên Hacinco, Trường Đại học TM, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên ( ĐHQGHN ) vàHọc viện Ngân Hàng, Trung tâm thương mại Royal City trong nội thành của thành phố HàNội, Khu công ngiệp Chương Mỹ tại Hà Tây và Khu công nghiệp Rạng Đôngtại tỉnh Tỉnh Nam Định ). Bảng hỏi có 25 câu hỏi xoay quanh những chương trìnhtruyền hình Trung Quốc và việc đảm nhiệm những loại sản phẩm văn hóa Trung Quốc. – Phương pháp phỏng vấn cá thể : trên cơ sở những tác dụng định lượngtừ giải pháp xã hội học, chúng tôi còn thực thi việc phỏng vấn cá thể. Để phóng vấn có hiệu suất cao hơn, chúng tôi đã sẵn sàng chuẩn bị câu hỏi dựa trên cácthông tin từ chiêu thức tìm hiểu xã hội học thu được và liên tục tổng hợpphân tích. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp : đây là chiêu thức cực kỳ quantrọng trong quy trình điều tra và nghiên cứu. Chúng tôi đã triển khai việc nghiên cứu và phân tích tổnghợp những nội dung thu được từ cuộc tìm hiểu xã hội học, phỏng vấn cá thể vànhững thông tin trên tạp chí và báo cáo giải trình khoa học, tác phẩm khoa học và tàiliệu tàng trữ thông tin đại chúng. 6. Cấu trúc luận vănNgoài phần khởi đầu, Tóm lại, phụ lục và hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm ra, luận văn gồm 4 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luậnChương 2 : Lịch sử tăng trưởng và thực trạng của truyền hình Trung Quốctại Việt NamChương 3 : Sự đảm nhiệm của làn sóng văn hóa Trung Quốc trên truyềnhình và những ảnh hưởng của nó tới giới trẻ Việt NamChương 4 : Một số giải pháp nhằm mục đích hạn chế những ảnh hưởng xấu đi vàphát triển giao lưu văn hóa truyền hình giữa hai nướcCHƯƠNG 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN1. 1. Một số khái niệmĐể khám phá một cách rõ ràng những nội dung trong luận văn, đầu tiênchúng tôi xin trình làng 1 số ít khái niệm Open trong luận văn. 1.1.1. Giới trẻGiới trẻ là một khái niệm tương quan đến độ tuổi và đây là một khái niệmchưa được thống nhất. Hiện nay vẫn chưa có một văn bản cụ thể nào số lượng giới hạn đơn cử về độ tuổicho khái niệm này. Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học biênsoạn và xuất bản vào năm 2011 của Nhà xuất bản Thành Phố Đà Nẵng đã định nghĩa ” Giới ” có nghĩa là : ” lớp người trong xã hội được phân theo một đặc điểmchung nào đó, về nghề nghiệp, vị thế xã hội, v.v ” [ 12, tr. 632 ]. Còn ” Trẻ ” mangý nghĩa là : ” ở vào thời kì còn ít tuổi, khung hình đang tăng trưởng mạnh, đang sungsức ” [ 12, tr. 1603 ]. Vậy khái niệm ” giới trẻ ” theo chúng tôi là : một lớp ngườitrong xã hội được phân theo đặc thù độ tuổi, họ đang ở vào thời kì còn íttuổi và khung hình của họ đang tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ và sung sức. Thực ra, nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu tương quan đến khái niệm ” giới trẻ ” đều lý giải khái niệm ” giới trẻ ” tương tự với khái niệm ” người trẻ tuổi ” hoặc ” thanh thiếu niên “. Ví dụ, trong phần mở màn của cuốn sách Văn hóanghe nhìn và giới trẻ, tác giả đã viết : ” khái niệm giới trẻ ở đây được hiểu như ” thanh thiếu niên ” [ 8, tr. 11 ] ; Và trong bài viết của báo Việt Báo viết rằng : ” nóitới khái niệm giới trẻ là nói tới tuổi người trẻ tuổi ” 1. Thuật ngữ ” tuổi thanh thiếu niên ” có nguồn gốc từ động từ tiếng La tinhBao nhiêu tuổi được gọi là tuổi ” người trẻ tuổi ” ? http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Bao-nhieu-tuoi-duoc-goi-la-thanh-nien/45114532/275/10adolescere có nghĩa là lớn lên hoặc trưởng thành. Tổ chức Y tế Thế giới ( WTO ) pháp luật người trẻ tuổi là lứa tuổi từ 19 – 24 tuổi. Còn chương trình Sức khỏesinh sản và Sức khỏe tình dục vị thành niên – người trẻ tuổi của khối Liên minhchâu Âu ( EU ) và Qũy Dân số Liên Hiệp Quốc ( UNFPA ) đều lấy độ tuổi thanhniên là 15 – 24 tuổi1. Trong Dự án Luật Thanh Niên năm 2005, Ủy ban thườngvụ Quốc hội đã thống nhất độ tuổi của người trẻ tuổi Việt Nam là từ 16 đến 30 tuổi2. Tổng hợp những pháp luật và quan điểm trên, khu công trình điều tra và nghiên cứu này chúngtôi sẽ giới hạn độ tuổi của những đối tượng người tiêu dùng tìm hiểu là từ 18 đến 25 tuổi, tức làkhoảng vào lứa tuổi học ĐH. 1.1.2. Truyền hìnhTruyền hình là một mô hình tiếp thị quảng cáo đại chúng chuyển tải thông tinbằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vôtuyến điện [ 17, tr. 9 ]. Thuật ngữ truyền hình ( Television, viết tắt TV ) có nguồn gốc từ tiếngLatinh và tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp ” truyền hình ” là ” Television “, viết tắt giống tiếng Anh là TV được ghép từ ” tele ” ( ở xa ) và ” videre ” ( nhìnđược ) để chỉ sự truyền tin bằng cách phối hợp giữa hình ảnh và âm thanh thôngqua công cụ quy đổi ánh sáng và âm thanh thành sóng điện tử rồi tái tạochúng thành những tia sáng thấy được và những âm thanh nghe được. Nhữnghình ảnh này hoàn toàn có thể là hình ảnh tĩnh hoặc động của đối tượng người tiêu dùng hay vật thể. Nóichung, truyền hình được hiểu là thông tin tích hợp hình ảnh và âm thanh thôngqua phát sóng hoặc những hình thức dẫn truyền khác và được người xem tiếpnhận trên truyền hình. Hiện nay, truyền hình thường được người theo dõi hiểu là cácTuổi vị thành niênhttp : / / trungtamkhcnthanhhoa.vicet.vn/ArticleDetail/230/463/TUOI-VI-THANH-NIEN.aspxLuật Thanh Niên năm 2005 và một số ít đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sunghttp : / / www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=215911chương trình và phim được chiếu trên màn hình hiển thị TV. Nói tới xem truyền hìnhcó nghĩa gần với xem chương trình truyền hình hoặc xem phim truyền hình. Ngày nay cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin, khán giảkhông nhất thiết phải ngồi tại nhà, trước màn hình hiển thị TV để xem truyền hình. Dùở bất kể nơi nào trên quốc tế, tất cả chúng ta cũng hoàn toàn có thể nắm được thông tin của cảthế giới. Truyền hình không chỉ là một phương tiện đi lại truyền thông online, phương tiệngiải trí thuần túy, truyền hình còn phân phối được những nhu yếu của người dântrong rất nhiều nghành. Ngày nay, truyền hình đã trở thành một phương tiệnrất quan trọng để người dân tận hưởng những mẫu sản phẩm văn hóa. 1.1.3. Phim truyền hìnhPhim truyền hình là một thể loại phim được sản xuất và dùng để phátsóng trên mạng lưới hệ thống truyền hình. Phim truyền hình được sản xuất với chuẩnmực riêng và nhờ vào vào mạng lưới hệ thống truyền hình ( có những định dạng khunghình khác nhau ) [ 17, tr. 16 ]. Phim truyền hình là một mô hình có tính mê hoặc và đã được đón nhậnmột cách thoáng rộng. Phim truyền hình bao gồm những đề tài và thể loại phim khácnhau. Để thống nhất tiêu chuẩn sản xuất phim truyền hình những nước đều đưara những pháp luật riêng của mình. Tại Trung Quốc, năm 2012 Tổng cục Phátthanh Điên ảnh và Truyền hình Quốc gia Trung Quốc đã phân loại phimtruyền hình thành 5 đề tài ( phân theo thời hạn lịch sử dân tộc ) : 12B ảng 1 – 1 : Phân loại đề tài của phim truyền hình Trung QuốcTên đề tàiĐề tài cổ đạiThời gianTrước năm 1911 ( thời phong kiến Trung Quốc kết thúc ) Từ 1911 – 1949 ( từ Cách mạng Tân Hợi đếnNước Cộng hòa Nhân dân Nước Trung Hoa xây dựng ) Từ 1949 – 1979 ( từ khi Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaĐề tài tân tiến xây dựng đến khi nhà nước Trung Quốc đưa ra Chính sáchCải cách Open ) Đề tài đương đại Từ1979 – nay ( Từ Cải cách Open đến nay ) Đề tài cận đạiĐề tài trọng đại Những phim phát minh sáng tạo từ những sự kiện ( Nguồn : 张志华 ( 2012 ) , 电视剧分类 ; 北京师范大学出版 , 北京 ) Từ 5 đề tài trên, phim truyền hình lại được phân thành những thể loại khácnhau. Theo thống kê của những nhà tiếp thị quảng cáo, phim truyền hình tại TrungQuốc đại thể gồm có 12 thể loại, gồm phim thần tượng, phim hài ngắn tập, phim hài loại thường, phim võ thuật kiếm hiệp, phim hình sự phá án, phimhành động, phim ngôn tình, phim mái ấm gia đình, phim viễn tưởng, phim thần thoại cổ xưa, phim lịch sử dân tộc, phim cổ trang, phim quân sự chiến lược [ 29, tr. 12 ]. 1.1.4. Sức mạnh mềm văn hóaThuật ngữ ” sức mạnh mềm ” ( soft power ), hay tiềm năng mềm, hoặc cóngười còn gọi là quyền lực tối cao mềm là do giáo sư Joseph S. Nye Jr. – nguyên Việntrưởng Học viện John F. Kennedy, Hoa Kỳ điều tra và nghiên cứu và đưa ra định nghĩalần tiên phong vào năm 1990 trong cuốn sách ” Bound to Lead – The ChangingNature of American Power ” ( Vượt lên để đứng vị trí số 1 : Bản chất đang biến hóa củasức mạnh Mỹ ). Theo đó, một vương quốc thiết kế xây dựng nguồn sức mạnh mềm thànhcông là dựa trên sức mê hoặc của văn hóa, quan điểm chính trị và chính sáchngoại giao đủ sức hấp dẫn nước khác đi theo mình. Không như sức mạnhcứng ( hard power ) gồm có tiềm lực về kinh tế tài chính, quân sự chiến lược, khoa học kỹ thuật và13nguồn tài nguyên cơ bản, mà lâu nay là những sức mạnh hữu hình chi phốicác quan hệ quốc tế [ 24, tr. 26 ]. Trong cuốn sách ” Ràng buộc để dẫn dắt : Bản chất sức mạnh đang thayđổi của Mỹ ” đã xuất bản vào năm 1990, J.Nye đã đưa ra nội hàm khái niệm ” sức mạnh mềm ” gồm có những nội dung sau : ① Sức mạnh mềm là sự hấpdẫn và mê hoặc chứ không phải cưỡng chế hay ép buộc. Một vương quốc có thểkhiến đối tượng người dùng có hành vi học tập và làm theo những điều mình mong muốnthông qua sức lan tỏa về văn hóa, hình thái ý thức và chính sách, từ đó thực hiệnmục tiêu kế hoạch của vương quốc ; ② Sức mạnh mềm phản ánh năng lực củamột vương quốc đề ra và thiết kế xây dựng những thể chế vương quốc, đó cũng chính là hìnhthức quyền lực tối cao mới mà chủ nghĩa hiện thực mới và chủ nghĩa tự do mới đềcập đến ; ③ Sức mạnh mềm mang tính thừa nhận, hoàn toàn có thể là thừa nhận về giá trịhay thể chế, cũng hoàn toàn có thể là thừa nhận trong phán đoán mạng lưới hệ thống quốc tế. Quyền lực mang tính thừa nhận giúp cho một vương quốc đạt được sự hợp pháptrên trường quốc tế [ 14, tr. 14 ]. Theo kim chỉ nan của J. Nye, nền văn hóa của một vương quốc có sức hấp dẫnđối với những vương quốc khác sẽ là nguồn lực tạo nên sức mạnh mềm. Trong bốicảnh nhất định, văn hóa hoàn toàn có thể được coi như một nguồn lực quan trọng củasức mạnh mềm. Văn hóa hiện hữu ở những Lever vô cùng phong phú, những nền vănhóa khác nhau tương tác theo những phương pháp khác nhau, là kênh truyền bágiá trị và tư tưởng chính trị của một vương quốc. Về khái niệm sức mạnh mềm văn hóa, mạng lưới hệ thống lý luận sức mạnh mềmcủa Joseph Nye đã chỉ ra, sức mạnh mềm văn hóa là một loại sức mạnh mềm, có sức mê hoặc, thu phục, có năng lực ảnh hưởng và hấp dẫn của một quốcgia so với những vương quốc khác bằng những giá trị văn hóa, niềm tin, hệ tư tưởngđược thực thi trải qua những phương pháp mang tính phi cưỡng chế và nhằm14đạt được những tiềm năng năng lượng vương quốc đó trong quan hệ quốc tế1. Sức mạnhmềm văn hóa đề cập tới sức mạnh vô hình dung của một vương quốc như hệ thốngchính trị, những giá trị văn hóa cùng với hình ảnh vương quốc. Trong thời đại thời nay, trong kế hoạch phát huy sức mạnh mềm thìsức mạnh mềm văn hóa là cốt lõi. Nhiều vương quốc đã chú trọng đến việc xâydựng kế hoạch tăng trưởng văn hóa, hướng tới tiềm năng tìm cách đưa hình ảnhcủa quốc gia và văn hóa của quốc gia đó ngày càng trở nên lôi cuốn hơn đốivới quốc tế. Các nước phương Tây đã khá thành công xuất sắc trong năng lượng đó, vínhư khi nhắc đến nước Pháp, người ta sẽ nghĩ ngay đến Tháp Eifel, KhảiHoàn Môn, rượu vang Bordeaux ; nói đến nước Ý, sẽ nghỉ ngay đến bánhPizza, Nhà thờ Milan, Giải bóng đá Serie A ; hay nói đến Úc, sẽ nghỉ đến Nhàhát con sò Sydney, chuột túi Kangaroo, thịt bò Úc, … Trong thời đại bùng nổthông tin ngày này, mạng lưới hệ thống mạng Internet, công nghệ tiên tiến điện ảnh, truyền hìnhkỹ thuật số … cũng đã trở thành những công cụ hữu dụng của sức mạnh mềmvăn hóa vượt trội số lượng giới hạn khoảng trống và thời hạn. Các nước như Mỹ, NhậtBản, Nước Hàn … là những vương quốc đã đạt được nhiều thành tựu trong việc sửdụng sức mạnh mềm văn hóa như một quyền lực tối cao thứ hai trong năng lượng giatăng vị thế, quyền lực tối cao cũng như ảnh hưởng so với quốc tế trải qua truyềnhình, điện ảnh, âm nhạc, thời trang của ngành công nghệ tiên tiến vui chơi. Dựa trên sứchấp dẫn của văn hóa là phương pháp hiệu suất cao kiến thiết xây dựng thành công xuất sắc sức mạnhmềm của một vương quốc. Đồng thời, trong quy trình truyền bá văn hóa, sức mạnh mềm văn hóacũng có những hạn chế khó thể tránh khỏi. Trước tiên, sức mạnh mềm vănhóa chỉ phát huy hiệu quả khi quốc gia đó mang những hệ giá trị văn hóa hấpdẫn và nhận được sự đảm nhiệm của nhiều người nên không phải bất kể quốcSức mạnh mềm văn hóa và lựa chọn của Việt Namhttp : / / www.vhnt.org.vn/tin-tuc/y-kien-trao-doi/27721/suc-manh-mem-van-hoa-va-lua-chon-chinh-sach-cua-viet-nam15gia nào cũng hoàn toàn có thể thiết kế xây dựng được sức mạnh đó. Thứ hai, nếu sức mạnh mềmđược tiến hành một cách qua can đảm và mạnh mẽ cũng sẽ dẫn tới những hậu quả khôngmong muốn. Ví dụ trong thế kỷ XX, chủ nghĩa phát xít trải qua nhiều cáchđã ép buộc nhân dân những nước khác đảm nhiệm và nghênh đón văn hóa của họ, như phát máy thu thanh không lấy phí và phát sóng những nội dung tương quan đếnchủ nghĩa phát xít để biến hóa tư duy và mua chuộc lòng người nhưng cuốicùng chúng đã trọn vẹn thất bại. Vì sức mạnh mềm văn hóa là thứ sức mạnhcó thể trải qua lực hút một cách tự nhiên từ những giá trị văn hóa sẵn có màkhông phải những giải pháp ép buộc, cưỡng chế nào hoàn toàn có thể triển khai được. Trong quan hệ quốc tế, những tác động ảnh hưởng mà sức mạnh mềm văn hóamang lại cho một vương quốc không chỉ là nhãn tiền mà nó mang tính lâu dài hơn vàbền vững. Hiện nay, sức mạnh mềm văn hóa ngày càng trở thành sức hội tụdân tộc và là mạch nguồn quan trọng của sự phát minh sáng tạo, là tác nhân quan trọngcủa sức mạnh tổng hợp vương quốc. Nâng cao sức mạnh mềm văn hóa quốc gialà một giải pháp kế hoạch quan trọng trong thời đại toàn thế giới hóa. 1.2. Làn sóng văn hóa Trung QuốcTừ xưa đến nay, trong nhiều trường hợp, Trung Quốc đã vận dụng đạo lý ” binh pháp không đánh mà khuất phục lòng người ” trải qua sự mê hoặc vềvăn hóa, tư tưởng chính trị và những chủ trương đối ngoại để quy phục thiên hạ. Bước sang thế kỷ XXI, cùng với việc ngày càng tăng ” sức mạnh cứng ” trên bình diệnchính trị, kinh tế tài chính, quân sự chiến lược, Trung Quốc đã và đang dành nhiều mối quan tâmđối với ” sức mạnh mềm ” [ 14, tr. 9 ]. Năm 2006, thuật ngữ ” sức mạnh mềm ” lần tiên phong Open chính thứctrong văn kiện của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong bài phát biểu tại Đạihội Đại biểu Toàn quốc Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Trung Quốc và Đạihội Đại biểu Toàn quốc Thương Hội nhà văn Trung Quốc, nguyên quản trị nướcHồ Cầm Đào nhấn mạnh vấn đề : ” Tìm hướng tăng trưởng đúng cho văn hóa Trung16Quốc, tạo ra thời đại huy hoàng mới cho văn hóa dân tộc bản địa, nâng cao sức mạnhmềm vương quốc là một thực tiễn cấp bách đặt ra trước mắt tất cả chúng ta ” [ 14, tr. 23 ]. Sức mạnh mềm Trung Quốc được hiểu là loại sức mạnh gồm có nhữngnguồn lực ngoài quân sự chiến lược và bảo mật an ninh như : ngoại giao, quan điểm chính trị, tàitrợ kinh tế tài chính …, đặc biệt quan trọng là văn hóa. nhà nước Trung Quốc đang vận dụng cácloại giải pháp để tạo nên ” làn sóng văn hóa Trung Quốc ” và phát huy tácdụng của nó để tăng cường sức ảnh hưởng vương quốc và nâng cao vị trí quốc tếtrên khoanh vùng phạm vi toàn thế giới của mình. Làn sóng văn hóa Trung Quốc là chỉ sự tăng trưởng và Viral của vănhóa Trung Quốc trên quốc tế. Ở Trung Quốc sức mạnh mềm văn hóa đã đượcnhận thức từ rất sớm. Việc xây dựng Học viện Khổng Tử và thôi thúc xuấtkhẩu văn hóa là hai chủ trương chính của chính phủ nước nhà Trung Quốc để truyền bávăn hóa Trung Quốc trên toàn thế giới. Ngày 21 tháng 11 năm 2004, Học việnKhổng Tử chính thức được xây dựng tiên phong tại Seoul, Nước Hàn. Từ đó trởđi, Học viện này nhanh gọn được ngày càng tăng với số lượng lớn. Theo số liệu từVăn phòng Tiểu tổ Lãnh đạo Công tác dạy Hán ngữ Đối ngoại Nhà nước, đếntháng 12 năm 2010, Trung Quốc có tới 322 Học viện Khổng Tử và 369 Lớphọc Khổng Tử được xây dựng trên toàn quốc tế [ 48, tr. 88 ]. Đến thế kỷ 21, những chủ trương thôi thúc xuất khẩu loại sản phẩm văn hóacũng được đưa ra. Tại cuộc họp Nhóm chỉ huy những yếu tố đối ngoại Trungương vào ngày 4 tháng 1 năm 2006, nguyên quản trị nước Hồ Cầm Đào đãnêu rõ : ” Sự ngày càng tăng vị thế và ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc bộc lộ ởsức mạnh cứng như kinh tế tài chính, khoa học – công nghệ, quốc phòng và sức mạnhmềm văn hóa ” [ 14, tr. 23 ]. Năm 2012, Đại hội Đại biểu Toàn quốc Trung Quốclần thứ XVIII cũng chỉ ra rằng, cần tăng cường sức mạnh mềm văn hóa. Điềunày nêu ra nhu yếu so với công cuộc truyền bá văn hóa Trung Quốc và củngcố thêm những vấn đề về văn hóa Trung Quốc. Năm năm trước, Tổng Bí thư Tập17Cận Bình trong Hội nghị Ngoại giao đã chỉ ra rằng, cần phải nâng cao sứcmạnh mềm văn hóa, cố gắng nỗ lực làm tốt việc truyền bá văn hóa Trung Quốc rahải ngoại. Theo thống kê của Tổng Cục Thống kê Trung Quốc, năm năm trước tổngsố lượng xuất khẩu về những loại sách văn hóa – giáo dục giảng dạy là 2,162,200 với trị giá 9,406,800 USD ; năm năm ngoái, tổng giá trị về xuất khẩu truyền hình là513, 319,100 RMB1 … Việc xuất khẩu mẫu sản phẩm văn hóa đang liên tục tăngtrưởng. Đặc biệt, về phương diện tiếp thị quảng cáo, Trung Quốc đang tận dụngmột cách triệt để phương tiện đi lại này để tiếp thị hình ảnh quốc gia, con ngườicủa vương quốc này. Làn sóng văn hóa Trung Quốc ngày càng tăng tỷ suất thuận theo tốcđộ lan rộng ra khoanh vùng phạm vi phủ sóng những chương trình truyền thanh, truyền hìnhcũng như thời lượng phát sóng ra khoanh vùng phạm vi toàn quốc tế. Hiện nay, Đài Truyềnhình Trung ương Trung Quốc đang phát sóng 5 kênh quốc tế bằng tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Ả Rập và tiếng Tây Ban Nha 24 giờ / một ngày. Riêng tại ngành phim truyền hình, từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, chính phủ nước nhà Trung Quốc đã phát hành một loạt những chủ trương tương hỗ. Từ tháng 9 năm 1994, Trung Quốc mở màn tổ chức triển khai thành công xuất sắc “ Tuần lễ phim TrungQuốc ” trên 127 vương quốc và 150 đài truyền hình trên cả quốc tế. Phim truyềnhình được làm quà tặng Tặng Kèm văn hóa của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho những đàitruyền hình quốc tế. Để tăng trưởng việc xuất khẩu văn hóa ngành phimtruyền hình Trung Quốc và tăng cường sức mạnh mềm văn hóa của nhà nước, ngày 26 tháng 8 năm 2010, Tổng cục Phát thanh Điện ảnh và Truyền hìnhQuốc gia Trung Quốc đã ký thỏa thuận hợp tác hợp tác với Ngân hàng EximBankTrung Quốc. Theo thỏa thuận hợp tác hợp tác trong vòng 5 năm tới, Ngân hàngEximBank Trung Quốc có kế hoạch tương hỗ khoảng chừng 20 tỷ nhân dân tệ hoặcngoại tệ tương tự cho những công ty làm trong nghành nghề dịch vụ phát thanh và truyềnhình, cung ứng những mẫu sản phẩm kinh tế tài chính và dịch vụ cho công cuộc tiếp thị văn中国国家统计局http : / / data.stats.gov.cn/search.htm?s=%E6%96%87%E5%8C%96%E5%87%BA%E5%8F%A318

Source: https://mix166.vn
Category: Giói Trẻ