GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC – Tài liệu text
Mục lục bài viết
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.44 KB, 17 trang )
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC 2010 -2011
ĐỀ TÀI
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Người thực hiện: Vò TuÊn Anh
Chức vụ: Giáo viên TPT Đội
Đơn vị: Trường Tiểu học số I Quài Nưa
I/PHẦN MỞ ĐẦU :
Giáo dục trật tự an toàn giao thông cho các em học sinh là góp phần đem lại
sự an toàn cho các em bởi lẽ : “ An toàn là bạn – tai nạn là thù !”.Ai cũng hiểu rõ
điều đó. Nhưng có làm được hay không mới là điều đáng băn khoăn trăn trở. Tôi
xin được trình bày sơ lược vài biện pháp kinh nghiệm nhỏ của mình khi dạy về trật
tự ATGT cho các em HS tiểu học.
1. Lý do chọn đề tài :
Cùng với sự phát triển của đất nước đó sự là tăng trưởng kinh tế và những
mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ đặt ra, nhu cầu về giao thông cũng đang
đựơc gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Các loại phương tiện giao thông ở
đường bộ, đường không, đường thuỷ.. . phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu đi
lại của người dân. Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạn giao thông và những
bức xúc về giao thông lại đang gây những sức ép nặng nề lên xã hội. Thống kê cho
thấy hơn 90% số vụ tai nạn có nguyên nhân là người điều khiển phương tiện vi
phạm luật giao thông. Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối với ngành giáo dục là
phải xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông,
có cách xử sự văn minh khi tham gia giao thông. Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu
về giáo dục an toàn giao thông cũng nằm trong những mục tiêu chung ở trên. Thực
1
hiện chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ, uỷ ban an toàn giao thông quốc gia đã phối
hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục về trật tự an toàn giao
thông vào dạy ở các trường tiểu học từ năm học 1998 – 1999. Hiện nay trường tiểu
học Số 1 Quài Nưa đã thực hiện dạy an toàn giao thông trong năm học này (2010-
2011). Cùng với những thông tin về an toàn giao thông thì việc giáo dục an toàn
giao thông cho các em học sinh tiểu học là một việc thiết thực và có thể thực hiện
được. Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học là một nội dung giáo dục
tuy có vẻ đơn giản nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho học sinh thuộc lòng
những điều luật quy định mà phải làm cho các em hiểu, nhớ và quan trọng hơn cả
là có hành vi đúng khi tham gia giao thông. Như chúng ta đã biết hằng ngày các em
đi học hay đi chơi trên các con đường có rất nhiều các loại xe, không chỉ riêng ở
thành phố mà nông thôn chúng ta trên đường đi hiện nay người và xe đi lại khá
đông đúc.Thật là nguy hiểm nếu không biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất
dễ bị tai nạn hoặc gây tai nạn cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ
đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản thân các em cho gia đinh và xã hội.
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có hiểu biết
về luật giao thông đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết cách đi
đường theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảy ra.
2. Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành giao
thông và đảm bảo an toàn cho học sinh tiểu học.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Học sinh Trường Tiểu học số I Quài Nưa – Năm học 2010 -2011
Nội dung chương trình các bài dạy ATGT trong trường TH.
Tập trung nghiên cứu tìm hiểu sâu về việc chấp hành giao thông của học
sinh trong nhà trường.
2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Các tài liệu có liên quan đến việc giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cứu.
a. Nghiên cứu lý luận:
Các vấn đề liên quan đến giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học.
b. Điều tra:
Kết hợp phương pháp tìm hiểu nghiên, cứu trò chuyện, điều tra phỏng vấn
học sinh, phụ huynh học sinh các cơ quan có liên quan.
Trên cơ sở đó phân tích tác động qua lại tổng hợp một số kinh nghiệm.
II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.1. Cơ sở pháp lý: Luật giao thông đường bộ, Sách giáo khoa về ATGT trong
trường tiểu học.
1.2. Cơ sở lý luận:
Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan cấp trên về giáo dục
ATGT cho học sinh tiểu học. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010 – 2011,
Nghiên cứu luật giao thông, tài liệu, các văn bản chỉ đạo về giáo dục ATGT
cho học sinh tiểu học.
1.3. Cơ sở thực tiễn :
Giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật về trật tự ATGT trong
trường học nói riêng là nhiệm vụ thường xuyên và cấp bách trong những năm trước
mắt của nhà nước. Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và của Bộ trưởng Bộ
GD và ĐT cùng với các cơ quan chức năng đưa nội dung giáo dục Pháp luật về trật
tự ATGT vào các trường học từ năm học 2001 đến nay. Nhưng vì do tài liệu sách
giáo khoa và điều kiện còn hạn chế nên chất lượng và hiệu quả của việc dạy học
pháp luật ATGT cho HS trong trường chưa đảm bảo. Mà mục đích của việc giáo
3
dục ATGT là cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản ban đầu, những quy tắc xử
sự thường gặp khi tham gia giao thông hằng ngày để hình thành thái độ hành vi tự
giác, chấp hành pháp luật trật tự ATGT chung và tránh được những tai nạn giao
thông cho chính mình. Giáo dục trật tự ATGT là yêu cầu rất quan trọng nhưng
không dễ dàng. Vì vậy GV chúng ta cần phải quan tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạy
học, phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường cùng với phụ huynh để
không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn nâng cao ý thức pháp luật các
em ngay từ bé. Giáo dục ATGT cho các em nhằm giúp các em sớm nhận thức hiểu
biết về luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông ở mọi lúc mọi nơi. Để
đảm bảo được tính mạng cho các em là việc thiết thực nhất mà hiện nay chúng ta ai
cũng phải làm để đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
2.1. Khái quát phạm vi:
Trong thực tế hiện tại ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tuần Giáo nói
chung và địa bàn xã Quài Nưa nói riêng số người đi bộ và các loại phương tiện đi
lại giao thông, lưu thông như xe đạp, xe máy, xe ô tô với mật độ rất lớn. Nếu gặp
một người lái xe hay một người đi bộ, một em HS đi ra ngoài đường mà không
chấp hành đúng các quy định về ATGT và không quan tâm đến người khác mà cứ
theo ý mình thì có thể làm cho giao thông trên đường lộn xộn ách tắc xảy ra tai nạn.
2.2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Năm học 2009 – 2010 qua bản thân tôi được nhà trường phân công làm Tổng
phụ trách Đội dạy tất cả các lớp. Tổng số HS của cả trường năm qua là 418 em.
Những vụ tai nạn về trẻ em đi bộ không đúng luật, đi xe đạp chở nhau, bị xe máy
va quệt do chưa biết cách đi đường, hay đi chơi … đến cuối năm học 2009 – 2010
số học sinh bị tai nạn là 14 vụ, lý do bị tai nạn chủ yếu là tham gia giao thông
không đúng luật. ( Chơi trên lòng đường, nô nghịch khi đi học, chở nhau trên xe
đạp lạng lách …)
4
Chính những vụ tai nạn trên, làm bản thân tôi lo nghĩ đến khu vực của mình
đang dạy. Cho đến năm học này ( 2010 – 2011 ) tôi lại được nhà trường phân công
làm TPT Đội. Thuận lợi đầu tiên để thực hiện giảng dạy là năm nay chương trình
giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học đã được các cấp lãnh đạo đưa vào trong
chương trình giảng dạy và Phòng giáo dục đã tổ chức cuộc thi cấp huyện về tìm
hiểu luật ATGT cho cả giáo viên và học sinh. Thuận lợi tiếp theo nữa là công việc
của tôi rất gần gũi với các em, dễ dàng tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục
các em ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông.
2.3. Nguyên nhân của thực trạng:
– Khu vực trường học nằm sát đường quốc lộ 6 công trình đang thi công,
nâng cấp con đường mới, xe cộ đi lại rất nhiều.
– Học sinh ở đây đa số là con em người dân tộc, điều kiện kinh tế gia đình
các em còn nhiều khó khăn nên bố mẹ các em mải lo kiếm sống, do vậy việc nhắc
nhở và quan tâm tâm tới các em chưa được thường xuyên. Bản thân tôi luôn suy
nghĩ đến những học sinh bị tai nạn năm qua, và là người giáo viên không những chỉ
có dạy học sinh những kiến thức văn hóa mà phải làm thế nào đây để học sinh cả
khu vực nơi đây có ý thức về luật đi đường và không xem nhẹ việc trật tự ATGT để
khỏi xảy ra tai nạn. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp thực hiện sau:
3. Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài.
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
Vì tâm lý của HS tiểu học thường ham chơi, hiếu động nhất là những lúc các
em được tự do không có người lớn đi cùng ( như đi học, đi chơi…) nên rất dễ xảy ra
tai nạn. Tôi mạnh dạn đư ra các giải pháp sau:
3.2 Các giải pháp chủ yếu.
5
– Giải pháp 1:
+ Đối với phụ huynh học sinh:
Ngoài các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy… thì xe đạp là phương
tiện giao thông rất phổ biến, xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nên ở
lứa tuổi tiểu học một số các em đã tự đi xe đạp đến trường. Tuy vậy, đa số các em
được cha mẹ cho đi xe đạp đến trường đều là xe đạp của người lớn chưa đúng quy
định và phù hợp với lứa tuổi của các em như vậy rất dễ xảy ra tai nạn vì chân của
các em không chống được xuống đất khi xe quá cao.
Qua trao đổi nhiều ý kiến phụ huynh cho rằng vì hoàn cảnh gia đình nên các
em vẫn có thể đi xe được của người lớn như các em vẫn thường đi đến trường. Vấn
đề này được đặt ra tôi đã giải thích để phụ huynh hiểu được nếu các em đi xe như
vậy thì thật không an toàn vì xe quá cao mà chân các em không chống được xuống
đất rất dễ xảy ra tai nạn và tôi có đề nghị như sau để phụ huynh tự khắc phục: Các
em vẫn có thể đi xe đạp của người lớn nhưng phụ huynh cần:
Nên sử dụng xe đạp là nữ.
Hạ yên thấp xuống để các em khi ngồi lên xe có thể chống chân xuống đất
được.
Hạ tay lái xuống thấp và phải là tay lái cong để các em không phải nhoài
người mới với được tay lái.
Với yêu cầu này được đa số phụ huynh tán thành nhất trí nhất là với những
gia đình phụ huynh còn khó khăn vì đảm bảo an toàn tính mạng cho các em là quan
trọng nhất. Vấn đề này tôi còn trực tiếp nhờ ban chấp hành cha mẹ học sinh của lớp
tuyên truyền, vận động, giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn khi cho các em đi xe
đạp chưa đúng quy định đến trường.
+ Đối với học sinh:
6
2011 ). Cùng với những thông tin về an toàn giao thông thì việc giáo dục an toàngiao thông cho những em học viên tiểu học là một việc thiết thực và hoàn toàn có thể thực hiệnđược. Giáo dục an toàn giao thông cho học viên tiểu học là một nội dung giáo dụctuy có vẻ như đơn thuần nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho học viên thuộc lòngnhững điều luật lao lý mà phải làm cho những em hiểu, nhớ và quan trọng hơn cảlà có hành vi đúng khi tham gia giao thông. Như tất cả chúng ta đã biết hằng ngày những emđi học hay đi chơi trên những con đường có rất nhiều những loại xe, không riêng gì riêng ởthành phố mà nông thôn tất cả chúng ta trên đường đi lúc bấy giờ người và xe đi lại kháđông đúc. Thật là nguy hại nếu không biết cách đi đường cho đúng, những em sẽ rấtdễ bị tai nạn thương tâm hoặc gây tai nạn thương tâm cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽđem lại nỗi xấu số rất lớn cho bản thân những em cho gia đinh và xã hội. Để bảo vệ an toàn cho bản thân và cho mọi người, những em cần có hiểu biếtvề luật giao thông đường đi bộ, tức là tất cả chúng ta làm thế nào cho những em biết cách điđường theo đúng lao lý, như vậy sẽ tránh được tai nạn thương tâm xảy ra. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu. Xây dựng và vận dụng đề tài nhằm mục đích mục tiêu nâng cao ý thức chấp hành giaothông và bảo vệ an toàn cho học viên tiểu học. 3. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu. Học sinh Trường Tiểu học số I Quài Nưa – Năm học 2010 – 2011N ội dung chương trình những bài dạy ATGT trong trường TH.Tập trung điều tra và nghiên cứu khám phá sâu về việc chấp hành giao thông của họcsinh trong nhà trường. 4. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu. Các tài liệu có tương quan đến việc giáo dục ATGT cho học viên tiểu học. 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu. a. Nghiên cứu lý luận : Các yếu tố tương quan đến giáo dục ATGT cho học viên tiểu học. b. Điều tra : Kết hợp chiêu thức khám phá nghiên, cứu trò chuyện, tìm hiểu phỏng vấnhọc sinh, cha mẹ học viên những cơ quan có tương quan. Trên cơ sở đó nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng tác động qua lại tổng hợp 1 số ít kinh nghiệm tay nghề. II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lí luận tương quan đến đề tài nghiên cứu và điều tra. 1.1. Cơ sở pháp lý : Luật giao thông đường đi bộ, Sách giáo khoa về ATGT trongtrường tiểu học. 1.2. Cơ sở lý luận : Thực hiện theo những văn bản hướng dẫn của cơ quan cấp trên về giáo dụcATGT cho học viên tiểu học. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010 – 2011, Nghiên cứu luật giao thông, tài liệu, những văn bản chỉ huy về giáo dục ATGTcho học viên tiểu học. 1.3. Cơ sở thực tiễn : Giáo dục pháp lý nói chung và giáo dục pháp lý về trật tự ATGT trongtrường học nói riêng là trách nhiệm tiếp tục và cấp bách trong những năm trướcmắt của nhà nước. Thực hiện thông tư của Thủ tướng cơ quan chính phủ và của Bộ trưởng BộGD và ĐT cùng với những cơ quan chức năng đưa nội dung giáo dục Pháp luật về trậttự ATGT vào những trường học từ năm học 2001 đến nay. Nhưng vì do tài liệu sáchgiáo khoa và điều kiện kèm theo còn hạn chế nên chất lượng và hiệu suất cao của việc dạy họcpháp luật ATGT cho HS trong trường chưa bảo vệ. Mà mục tiêu của việc giáodục ATGT là cung ứng cho HS những hiểu biết cơ bản bắt đầu, những quy tắc xửsự thường gặp khi tham gia giao thông hằng ngày để hình thành thái độ hành vi tựgiác, chấp hành pháp lý trật tự ATGT chung và tránh được những tai nạn đáng tiếc giaothông cho chính mình. Giáo dục trật tự ATGT là nhu yếu rất quan trọng nhưngkhông thuận tiện. Vì vậy GV tất cả chúng ta cần phải chăm sóc kiên trì tổ chức triển khai tốt việc dạyhọc, phối hợp với những đoàn thể trong và ngoài nhà trường cùng với cha mẹ đểkhông ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn nâng cao ý thức pháp lý cácem ngay từ bé. Giáo dục ATGT cho những em nhằm mục đích giúp những em sớm nhận thức hiểubiết về luật giao thông để phòng tránh tai nạn đáng tiếc giao thông ở mọi lúc mọi nơi. Đểđảm bảo được tính mạng con người cho những em là việc thiết thực nhất mà lúc bấy giờ tất cả chúng ta aicũng phải làm để đem lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà. 2. Thực trạng của đề tài điều tra và nghiên cứu : 2.1. Khái quát khoanh vùng phạm vi : Trong trong thực tiễn hiện tại ở những xã, thị xã trên địa phận huyện Tuần Giáo nóichung và địa phận xã Quài Nưa nói riêng số người đi bộ và những loại phương tiện đi lại đilại giao thông, lưu thông như xe đạp điện, xe máy, xe xe hơi với tỷ lệ rất lớn. Nếu gặpmột người lái xe hay một người đi bộ, một em HS đi ra ngoài đường mà khôngchấp hành đúng những lao lý về ATGT và không chăm sóc đến người khác mà cứtheo ý mình thì hoàn toàn có thể làm cho giao thông trên đường lộn xộn ách tắc xảy ra tai nạn đáng tiếc. 2.2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu và điều tra : Năm học 2009 – 2010 qua bản thân tôi được nhà trường phân công làm Tổngphụ trách Đội dạy toàn bộ những lớp. Tổng số HS của cả trường năm qua là 418 em. Những vụ tai nạn đáng tiếc về trẻ nhỏ đi bộ không đúng luật, đi xe đạp điện chở nhau, bị xe máyva quệt do chưa biết cách đi đường, hay đi chơi … đến cuối năm học 2009 – 2010 số học viên bị tai nạn thương tâm là 14 vụ, nguyên do bị tai nạn thương tâm hầu hết là tham gia giao thôngkhông đúng luật. ( Chơi trên lòng đường, nô nghịch khi đi học, chở nhau trên xeđạp lạng lách … ) Chính những vụ tai nạn thương tâm trên, làm bản thân tôi lo nghĩ đến khu vực của mìnhđang dạy. Cho đến năm học này ( 2010 – 2011 ) tôi lại được nhà trường phân cônglàm TPT Đội. Thuận lợi tiên phong để thực thi giảng dạy là năm nay chương trìnhgiáo dục ATGT cho học viên tiểu học đã được những cấp chỉ huy đưa vào trongchương trình giảng dạy và Phòng giáo dục đã tổ chức triển khai cuộc thi cấp huyện về tìmhiểu luật ATGT cho cả giáo viên và học viên. Thuận lợi tiếp theo nữa là công việccủa tôi rất thân thiện với những em, thuận tiện tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tuyên truyền giáo dụccác em ý thức và văn hóa truyền thống khi tham gia giao thông. 2.3. Nguyên nhân của tình hình : – Khu vực trường học nằm sát đường quốc lộ 6 khu công trình đang kiến thiết, tăng cấp con đường mới, xe cộ đi lại rất nhiều. – Học sinh ở đây đa phần là con em của mình người dân tộc bản địa, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính gia đìnhcác em còn nhiều khó khăn vất vả nên cha mẹ những em mải lo kiếm sống, do vậy việc nhắcnhở và chăm sóc tâm tới những em chưa được tiếp tục. Bản thân tôi luôn suynghĩ đến những học viên bị tai nạn thương tâm năm qua, và là người giáo viên không những chỉcó dạy học viên những kỹ năng và kiến thức văn hóa truyền thống mà phải làm thế nào đây để học viên cảkhu vực nơi đây có ý thức về luật đi đường và không xem nhẹ việc trật tự ATGT đểkhỏi xảy ra tai nạn đáng tiếc. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra 1 số ít giải pháp triển khai sau : 3. Biện pháp hầu hết để triển khai đề tài. 3.1. Cơ sở đề xuất kiến nghị những giải pháp. Vì tâm ý của HS tiểu học thường ham chơi, hiếu động nhất là những lúc cácem được tự do không có người lớn đi cùng ( như đi học, đi chơi … ) nên rất dễ xảy ratai nạn. Tôi mạnh dạn đư ra những giải pháp sau : 3.2 Các giải pháp hầu hết. – Giải pháp 1 : + Đối với cha mẹ học viên : Ngoài những phương tiện đi lại giao thông như xe hơi, xe máy … thì xe đạp điện là phươngtiện giao thông rất thông dụng, xe đạp điện là phương tiện đi lại giao thông thô sơ, dễ đi nên ởlứa tuổi tiểu học một số ít những em đã tự đi xe đạp điện đến trường. Tuy vậy, hầu hết những emđược cha mẹ cho đi xe đạp điện đến trường đều là xe đạp điện của người lớn chưa đúng quyđịnh và tương thích với lứa tuổi của những em như vậy rất dễ xảy ra tai nạn đáng tiếc vì chân củacác em không chống được xuống đất khi xe quá cao. Qua trao đổi nhiều quan điểm cha mẹ cho rằng vì thực trạng mái ấm gia đình nên cácem vẫn hoàn toàn có thể đi xe được của người lớn như những em vẫn thường đi đến trường. Vấnđề này được đặt ra tôi đã lý giải để cha mẹ hiểu được nếu những em đi xe nhưvậy thì thật không an toàn vì xe quá cao mà chân những em không chống được xuốngđất rất dễ xảy ra tai nạn đáng tiếc và tôi có ý kiến đề nghị như sau để cha mẹ tự khắc phục : Cácem vẫn hoàn toàn có thể đi xe đạp điện của người lớn nhưng cha mẹ cần : Nên sử dụng xe đạp điện là nữ. Hạ yên thấp xuống để những em khi ngồi lên xe hoàn toàn có thể chống chân xuống đấtđược. Hạ tay lái xuống thấp và phải là tay lái cong để những em không phải nhoàingười mới với được tay lái. Với nhu yếu này được hầu hết cha mẹ ưng ý nhất trí nhất là với nhữnggia đình cha mẹ còn khó khăn vất vả vì bảo vệ an toàn tính mạng con người cho những em là quantrọng nhất. Vấn đề này tôi còn trực tiếp nhờ ban chấp hành cha mẹ học viên của lớptuyên truyền, hoạt động, giúp sức những mái ấm gia đình gặp khó khăn vất vả khi cho những em đi xeđạp chưa đúng lao lý đến trường. + Đối với học viên :
Source: https://mix166.vn
Category: Giáo Dục